Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
5 /
Hoạt động 3: Rút ra kết luận chung
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu trả lời câu C4.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung cho bài học hôm nay:
GV: Gọi HS đọc kết luận của nhóm mình và nhận xét.
3. KẾT LUẬN
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4:
C4: (1) tăng (2) giảm
(3) không giống nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. khác nhau.
15/
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C5, C6, C7. và thảo luận về các câu trả lời khi cần thiết.
4. VẬN DỤNG:
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5, C6, C7:
C5: Vì khi đun nóng nước trong ấm nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài.
C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiềuhơn.
4. Củng Cố: (3 phút)
+ GV: Yêu cầu HS trình bày nội dung phần ghi nhớ.
+ Giải thích một số hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
5. Dặn dò. (1 phút)
+ Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Làm bài tập trong sách bài tập, và trả lời lại các C1 đến C7 vào vở.
+ Chuẩn bị trước bài 20: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”.
Tuần: : 2 3 Ngày soạn: Tiết: 2 3 Ngày giảng: Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh hiểu được: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+ chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. + Tìm được ví dụ và giải thích được một số hiệt tượng về sự nở vì nhiệt của chất khí. + Làm được thí nghiệm trong bài và biết cách đọc biểu bảng để rút ra được kết luận. + Rèn tính cẩn thận trong khi tiến hành thí nghiệm, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh bằng đáy, một ống thuỷ tinh thẳng, một lỗ cao su có lỗ, một cốc nước màu,
+ Cả lớp: Tranh phóng to hình 20.3 và bảng 20.1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.On định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? + Chữa bài tập 19.2 (SBT).
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
5 / GV: Yêu cầu HS đọc phần đối thoại giưã Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. An và Bình trong phần mở đầu SGK. An và Bình trong phần mở đầu SGK.
GV: Tiến hành thí nghiệm minh hoạ. GV: Thông báo: Như vậy hiện tượng quả bóng bàn nhúng vào trong nước nóng phồng lên là đúng, nhưng do nguyên nhân nào ? Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HS: Đọc phần thông tin đầu bài sau đó thảo luận trả lời câu hỏi.
HS: Dự đoán nguyên nhân:
+ Vì nước nóng làm quả cầu dãn nở. + Vì khí bên trong làm cho quả cầu phồng lên.
10