2013 – 2018:
2.3. Thực trạng vượt chi phí ở một số công trình đầu tư xây dựng trường học trên
Bình
225.064 247.616 200.708 253.075 481.646 99.2
Trong đó: Đầu tư cho
công trình trường học 175.122 208.066 153.32 110.822 395.466 64 Tỷ lệ % trên tổng số vốn
đầu tư 77.81% 84,03% 76,39% 43,79% 82,11% 64,52%
(Nguồn: Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình quận Tân Bình)
Nhìn chung, với khó khăn kinh tế chung của cả nước, nguồn vốn đầu tư hằng năm trên địa bàn quận cũng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, đối với nhu cầu đầu tư cho các công trình trường học trên địa bàn là không nhỏ, nhất là trong thời đại xã hội phát triển, nhu cầu giáo dục ngày càng được đề cao. Qua nội dung thống kê nêu trên, thì đây là mức phân bổ vốn ngân sách rất lớn, năm đầu tư cho trường học cao nhất chiếm đến 84,03% (năm 2014) trên tổng các nguồn vốn đầu tư của quận.
2.3. Thực trạng vượt chi phí ở một số công trình đầu tư xây dựng trường họctrên địa bàn quận Tân Bình trong những năm gần đây: trên địa bàn quận Tân Bình trong những năm gần đây:
Trong những năm gần đây tình hình phân bổ vốn đầu tư cho công trình trường học trên địa bàn quận Tân Bình có tập trung và không dàn trải, thiếu kiểm soát như giai đoạn trước năm 2013, hiệu quả đầu tư được các cấp, các ngành đặc biệt chú
trọng nhằm đạt được mục tiêu đề ra là đảm bảo chất lượng, đảm bảo nhu cầu người dân trong khu vực. Có thể nói, cùng với chất lượng công trình, thời gian thực hiện, thì chi phí là một trong các yếu tố rất quan trọng cấu thành nên hiệu quả công trình. Song song đó, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trường học trong giai đoạn nêu trên là rất lớn. Do vậy, việc quản lý chất lượng, quản lý tiến độ và kiểm soát chi phí là nhiệm vụ hàng đầu của các chủ đầu tư.
Trong thời gian qua, vấn đề vượt chi phí xây dựng đã gây rất nhiều khó khăn cho các chủ đầu tư trong việc quản lý sử dụng vốn, chi phí xây dựng tăng lên đã làm mất nhiều thời gian để xử lý, điều chỉnh bổ sung, xin thêm vốn,… làm kéo dài thời gian đưa vào sử dụng nên ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư các công trình trường học của quận. Vấn đề vượt chi phí xây dựng thể hiện ở giá trị quyết toán xây lắp cao hơn so với dự toán chi phí xây dựng đã duyệt lúc ban đầu.
Nhằm làm rõ thực trạng tăng chi phí các công trình trường học của quận, tác giả luận văn đã khảo sát, thu thập số liệu 14 dự án trường học có phát sinh chi phí của nhiều chủ đầu tư, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đã thực hiện xây dựng và hoàn thành trong giai đoạn 2013 – 2018 trên địa bàn quận. Giá trị vượt chi phí và nguyên nhân gây phát sinh chi phí xây dựng được thống kê theo Bảng 2.2 [10.]:
Bảng 2.6 - Thực trạng vượt chi phí ở một số công trình trường học (2013 – 2018)
TT Tên dự án/năm đầu tư
Chi phí xây dựng (tỷ đồng) Nguyên nhân Được duyệt Quyết toán % Giá trị vượt Năm 2013: - Do điều chỉnh phát sinh số lượng trang 1 Dự án cải tạo, mở rộng trường
Tiểu học Nguyễn văn Trỗi 60,5 62,94 4,03%
thiết bị, ngăn thêm
phòng phục vụ
chương trình giảng dạy
2
Dự án xây dựng, mở rộng trường Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh
77,55 79,5 2,52%
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy - Do điều chỉnh thiết kế phù hợp thực tế nhu cầu của đơn vị thụ hưởng (phát sinh chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị…)
3 Dự án xây dựng mới trường
Mầm non Sao Sáng 37,4 38,1 1,88%
- Do điều chỉnh gạch xây từ không nung sang gạch nung. - Do điều chỉnh điều chỉnh thiết kế
Năm 2014:
4 Dự án xây dựng mới trường
Trung học cơ sở Âu Lạc 73,43 74,25 1,11%
- Do điều chỉnh thiết kế phù hợp thực tế nhu cầu của đơn vị thụ hưởng (phát sinh chi phí xây dựng, lắp đặt thiết bị…) - Do sai sót trong khảo sát địa chất, thiết kế làm phát sinh khối lượng chiều dài cọc
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy
5 Dự án xây dựng mới trường
Trung học cơ sở Võ Văn Tần 52,53 53,86 2,54%
- Do điều chỉnh phát sinh số lượng trang thiết bị, ngăn thêm phòng phục vụ chương trình giảng dạy
6 Dự án xây dựng mới trường Mầm non 1A, phường 01, quận
35,48 37,04 4,39% - Do điều chỉnh chi phí nhân công –
Tân Bình máy. - Vận chuyển vật liệu khó khăn. Năm 2015: - Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy
7 Dự án xây dựng mới trường
Tiểu học Ngọc Hồi 31,08 31,52 1,41%
- Do xây chen, ảnh hưởng lún nứt công trình nhà dân xung quanh đã xuống cấp, việc khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng tiến độ thi công
- Do phát sinh chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng đường
8
Dự án xây dựng mới trường Trung học cơ sở Trần Văn Quang và đường vào trường Phường 10 85,31 89,49 4,9% - Chậm tiến độ, trượt giá do ngân sách chưa kịp bố trí vốn và do xây chen, ảnh hưởng lún nứt công trình nhà dân xung quanh đã xuống cấp, việc khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng tiến độ thi công
Năm 2016:
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy
9 Dự án xây dựng mới trường
Họa Mi P.12 31,28 31,37 0,3%
- Do sai sót trong khảo sát địa chất, thiết kế làm phát sinh khối lượng chiều dài cọc
Tiểu học Bình Giã
phí bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng đường - Thiết kế bổ sung hệ thống chống sét và trạm điện Năm 2017: - Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy
11
Dự án xây dựng mới trường Trung học cơ sở Phạm Ngọc Thạch 84,15 85,47 1,57% - Do sai sót trong khảo sát địa chất, thiết kế làm phát sinh khối lượng chiều dài cọc
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy
12
Dự án xây dựng mới trường Tiểu học Phan Huy Ích, Phường 15
71,72 73,06 1,87%
- Do sai sót trong khảo sát địa chất, thiết kế làm phát sinh khối lượng chiều dài cọc.
- Vật chuyển thiết bị, vật liệu khó khăn
13 Dự án xây dựng mới trường
Mầm non 8 23,58 24,1 2,19%
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy - Do Phòng GD yêu cầu bổ sung thêm hạng mục
Năm 2018:
14
Dự án xây dựng mới trường Mầm non Tuổi Hồng (phân hiệu 1)
21,6 22,57 4,48%
- Do điều chỉnh chi phí nhân công – máy - Nhà thầu khó khăn về tài chính, kéo dài dự án.
(Nguồn: Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình quận Tân Bình)
Qua số liệu khảo sát, ta thấy rằng hằng năm từ 2013 đến 2018 trên địa bàn quận đều có công trình bị đội vốn xây dựng, giá trị vượt lên đến hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng (điển hình là Dự án xây dựng mới trường Trung học cơ sở Trần Văn Quang và đường vào trường Phường 10), mức tỷ lệ phần trăm (%) vốn bị vượt so với dự toán cũng không nhỏ (vượt 4,18 tỷ, vượt 4,9% dự toán); trường Trung học cơ sở Trần Văn Quang thuộc đường Ni sư Huỳnh Liên, Phường 10, quận Tân Bình, việc thi công xây dựng phải xây chen trong khu dân cư hiện hữu, gây ảnh hưởng, lún nứt, khiếu nại, khiếu kiện ảnh hưởng đến tiến độ thi công và nơi đây cũng thường xuyên xảy ra ùn tắc, kẹt xe, gây khó khăn trong quá trình vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị. Mặt khác, do ngân sách chưa kịp bố trí vốn nên đã ảnh hưởng đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng, gây nên sự tác động bất lợi đối với tiến độ thi công và làm phát sinh chi phí.
Những giá trị phát sinh hằng năm như đã nêu trên gây rất nhiều khó khăn cho ngân sách vốn đã hạn hẹp của quận do phải rót thêm kinh phí để chi trả cho các phát sinh này.
Vì hạn chế về mặt thời gian, nên tác giả luận văn chỉ thu thập một số lượng công trình nhất định, mang tính điển hình ở quận Tân Bình để nói lên thực trạng tăng chi phí xây dựng công trình trường học của quận thời gian qua. Nếu được thống kê đầy đủ thì số lượng và giá trị phát sinh là không hề nhỏ. Từ đó, có thể thấy rằng, thời gian qua các Chủ đầu tư/Ban quản lý dự án trên địa bàn quận vẫn phải thường xuyên đối mặt với vấn đề vượt chi phí trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.