2013 – 2018:
4.9.5. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và kết quả phân tích hồi quy
quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. VIF B Std. Error Beta 1 (Constant) 3,922 ,045 86,308 ,000 F1 ,151 ,046 ,190 3,298 ,001 1,000 F2 ,567 ,046 ,715 12,416 ,000 1,000 F3 ,227 ,046 ,286 4,975 ,000 1,000 a. Dependent Variable: Y
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình: Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình bằng hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF). Giá trị VIF < 10, nếu vượt quá 10 thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến [16, tr.252]. Tác giả nhận thấy, tất cả hệ số phóng đại phương sai của các biến đều có giá trị VIF = 1 < 10, như vậy mô hình không có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Từ Bảng 4.24 cho thấy tất cả 3 nhân tố đều tác động dương (hệ số Beta dương), qua kiểm tra các phạm vi giả định cần thiết nêu trên đều đạt yêu cầu, ta viết kết quả phương trình hồi quy của nghiên cứu như sau:
Y = 0.190F1 + 0.715F2 + 0.286F3 4.10 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố
Để xác định tầm quan trọng của các nhân tố F1, F2, F3 đối với sự gia tăng chi phí trong giai đoạn thi công công trình trường học trên địa bàn quận Tân Bình, ta căn cứ vào hệ số hồi qui chuẩn hóa Beta.
Bảng 4.32 - Mức độ tác động của các nhân tố
Nhân tố Hệ số Beta Sig.
lường trước
F2: Năng lực của Ban quản lý dự án và khó khăn trong giải
phóng mặt bằng 0.715 0.000
F3: Sự yếu kém của các nhà thầu 0.286 0.000
Xét hệ số hồi qui chuẩn hóa Beta, ta thấy rằng:
- Nhóm yếu tố tác có ảnh hưởng mạnh nhất là: Năng lực của Ban quản lý
dự án và khó khăn trong giải phóng mặt bằng (F2) tác động mạnh nhất vì có Beta lớn nhất với β = 0.715, điều này có nghĩa là những người được khảo sát cho rằng vấn đề giải phóng mặt bằng khó khăn, Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi, làm thêm và năng lực quản lý yếu kém đang có ảnh hưởng rất lớn đến sự gia tăng chi phí trong giai đoạn thi công các công trình trường học trên địa bàn quận Tân Bình.
- Nhóm yếu tố có ảnh hưởng mạnh xếp thứ hai là: Sự yếu kém của các
nhà thầu (F3) có β = 0.286, điều này có nghĩa là những người được khảo sát cho rằng năng lực yếu kém trong công tác kiểm tra giám sát thi công ngoài hiện trường, các sai sót trong công tác khảo sát, công tác thiết kế và tài chính yếu kém của nhà thầu có ảnh hưởng mạnh đến sự gia tăng chi phí trong giai đoạn thi công các công trình trường học trên địa bàn quận Tân Bình.
- Nhóm yếu tố có ảnh hưởng mạnh xếp thứ ba là: Công trường trong khu
vực học tập và các điều kiện không lường trước (F1) có β = 0.190, điều này có nghĩa là những người được khảo sát cho rằng điều kiện thi công trong môi trường học tập, xen kẽ trong khu dân cư, vận chuyển khó khăn do một số trường tiểu học nằm trong các đường hẻm cũng làm gia tăng chi phí trong giai đoạn thi công.
Chương 5: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TĂNG CHI PHÍ
5.1 So sánh kết quả với nghiên cứu trước:
Tiến hành so sánh kết quả với các nghiên cứu trước nhằm có sự khái quát về sự giống nhau và những nét riêng biệt của công trình xây dựng trường học so với các công trình dân dụng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật đã được nghiên cứu trước đây ở Việt Nam. Các nghiên cứu được sử dụng để so sánh gồm nghiên cứu của Long Le-Hoai (2008), Bình (2011), Thanh (2015), Cường (2016).
Bảng 5.33 - Bảng so sánh kết quả thực hiện với các nghiên cứu trước
TT Kết quả thực hiện Long Le-Hoai
(2008) Bình (2011) Thanh (2015) Cường (2016)
1 Địa chất phức tạp Tổ chức quản lý công trường và giám sát yếu kém
Điều kiện địa chất phức tạp Khả năng tài chính của nhà thầu Thời gian thực hiện dự án kéo dài
2 Thi công trong điều kiện khó khăn Trợ giúp quản lý dự án yếu kém Tư vấn thiết kế thiếu kinh nghiệm, sai sót trong thiết kế Sự yếu kém của thầu phụ Các tiêu chuẩn xây dựng thiếu sót
3 Thời tiết thay đổi bất thường Khó khăn về tài chính của chủ đầu tư Tư vấn thiết kế ước lượng tổng mức đầu tư sai sót Các sai sót trong quá trình thi công Chính sách địa phương không phù hợp
4 Thi công trong môi trường học tập, xen kẽ nhà dân. Khó khăn về tài chính của nhà thầu Chủ đầu tư cung cấp thông tin trong giai đoạn thiết kế không đầy đủ Nhiều công tác thực hiện đồng thời Định mức xây dựng ban hành chưa phù hợp 5 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết kế
Do thiết kế thay đổi
Chủ đầu tư yêu cầu thay đổi, làm thêm
Công nghệ thi công lạc hậu
Biện pháp kỹ thuật thi công mới
Long Le-Hoai (2008)
Cường (2016)
6 Người dân khiếu nại, không đồng ý giải phóng mặt bằng
Chủ đầu tư thay đổi kế hoạch dự án Thiếu nguồn lực nhân công Tư vấn thiết kế lập dự toán, tổng mức đầu tư sai sót 7 Ban quản lý dự án
yêu cầu làm thêm
Chủ đầu tư thiếu năng lực quản lý Tổ chức và quản lý thi công kém Biện pháp thi công phức tạp 8 Ban quản lý dự án
thiếu năng lực quản lý
Nhà thầu móc nối với các bên tham gia để làm phát sinh cho dự án
Chủ đầu tư Quản lý dự án yếu kém Sự biến động giá ca máy, thiết bị 9 Tư vấn giám sát thiếu năng lực
Sự thay đổi giá nguyên vật liệu
Tư vấn quản lý dự án yếu kém
Chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu không phù hợp 10 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi công Nguồn nguyên vật liệu không ổn định Tư vấn giám sát không đáp ứng yêu cầu Tư vấn thiết kế chậm giải quyết các vấn đề về thiết kế 11 Sai sót trong thiết kế Sự biến động
giá ca máy, thiết bị
Trao đổi thông tin chậm trễ
Chủ đầu tư thay đổi kế hoạch dự án 12 Sai sót trong công
tác khảo sát địa hình
Tư vấn giám sát thiếu năng lực
Chậm chi trả thanh toán
Chủ đầu tư yêu cầu thay đổi, làm thêm
13 Thời gian từ khi
thiết kế đến khi đấu thầu kéo dài Chậm trễ nghiệm thu Khó khăn tài chính của nhà thầu 14 Chủ đầu tư chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng Chậm giải quyết thiết kế Vướng các công trình hạ tầng kỹ thuật khác
TT Kết quả thực hiện Long Le-Hoai (2008)
15 Vướng các công trình hạ tầng kỹ thuật khác Sai sót trong thiết kế Chủ đầu tư cung cấp thông tin trong giai đoạn thiết kế không đầy đủ
16 Chủ đầu tư lựa
chọn nhà thầu không phù hợp Dự toán thiếu chính xác Xảy ra thiên tai, địch họa 17 Thay đổi thiết kế Tư vấn thiết kế
thiếu kinh nghiệm, sai sót trong thiết kế 18 Hợp đồng không chặt chẽ thiếu ràng buộc
Thời tiết thay đổi bất thường 19 Quản lý hợp đồng yếu kém Khó khăn tài chính của chủ đầu tư 20 Sự khác biệt
giữa điều kiện thực tế so với khảo sát
Kết quả so sánh cho thấy có một số tương đồng giữa kết quả nghiên cứu với nguyên nhân làm tăng chi phí các dự án lớn tại Việt Nam, các dự án giao thông, y tế - giáo dục và hạ tầng kỹ thuật. Điều này thể hiện qua các yếu tố giống nhau như:
Bảng 5.34 - Các nguyên nhân tương đồng với nguyên nhân làm tăng chi phí các dự án lớn ở Việt Nam
TT Kết quả thực hiện Long Le-Hoai (2008)
1 Tư vấn giám sát thiếu năng lực Tổ chức quản lý công trường và giám sát yếu kém
2 Ban quản lý dự án thiếu năng lực quản lý Trợ giúp quản lý dự án yếu kém 3 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi công Khó khăn về tài chính của nhà thầu 4 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết kế Do thiết kế thay đổi
Bảng 5.35 - Các nguyên nhân tương đồng với nguyên nhân làm tăng chi phí công trình giao thông ở Việt Nam
TT Kết quả thực hiện Bình (2011)
1 Địa chất phức tạp Điều kiện địa chất phức tạp
2 Sai sót trong thiết kế Tư vấn thiết kế thiếu kinh
nghiệm, sai sót trong thiết kế 4 Ban quản lý dự án yêu cầu làm thêm
Chủ đầu tư yêu cầu thay đổi, làm thêm
5 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết kế
6 Người dân khiếu nại, không đồng ý giải phóng mặt bằng
Chủ đầu tư chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng
7 Ban quản lý dự án thiếu năng lực quản lý Chủ đầu tư thiếu năng lực quản lý
9 Tư vấn giám sát thiếu năng lực Tư vấn giám sát thiếu năng lực 10 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi
công
Chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu không phù hợp
Bảng 5.36 - Các nguyên nhân tương đồng với nguyên nhân làm tăng chi phí công trình Y tế, Giáo dục ở Long An
TT Kết quả thực hiện Thanh (2015)
1 Địa chất phức tạp Sự khác biệt giữa điều kiện thực
tế so với khảo sát 2 Sai sót trong công tác khảo sát địa hình
3 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi công
Khả năng tài chính của nhà thầu Sự yếu kém của thầu phụ
4 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết
kế Thay đổi thiết kế
5 Ban quản lý dự án thiếu năng lực quản lý
Chủ đầu tư Quản lý dự án yếu kém
Tư vấn quản lý dự án yếu kém 6 Tư vấn giám sát thiếu năng lực Tư vấn giám sát không đáp ứng
yêu cầu
7 Sai sót trong thiết kế Sai sót trong thiết kế
Bảng 5.37 - Các nguyên nhân tương đồng với nguyên nhân làm tăng chi phí công trình Hạ tầng kỹ thuật ở Thành phố Hồ Chí Minh
TT Kết quả thực hiện Cường (2016)
1 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết
kế Chủ đầu tư yêu cầu thay đổi, làm
thêm 2 Ban quản lý dự án yêu cầu làm thêm
3 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi
công Khó khăn tài chính của nhà thầu
4 Sai sót trong thiết kế Tư vấn thiết kế thiếu kinh
nghiệm, sai sót trong thiết kế 5 Thời tiết thay đổi bất thường Thời tiết thay đổi bất thường
Ngoài ra, kết quả so sánh cho thấy ngoài một số tương đồng so với những nghiên cứu trước đây. Tác giả đã tìm ra được những nguyên nhân rất khác biệt so với nghiên cứu trước, mang tính chất điển hình, riêng biệt của công trình trường học. Đó là:
Bảng 5.38 - Các nguyên nhân khác biệt so với nghiên cứu trước ở Việt Nam
TT Nguyên nhân khác biệt
tập, xen kẽ nhà dân.
2 Vận chuyển vật liệu khó khăn
Nhận xét: Từ kết quả nghiên cứu và so sánh kết quả với các nghiên cứu trước ở trong nước, ta thấy rằng công trình trường học trên địa bàn được thi công trong điều kiện khó khăn đảm bảo môi trường học tập, khó khăn vận chuyển vật liệu đến các công trình trường tiểu học nằm trong khu dân cư. Các nguyên nhân này ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát sinh chi phí.
5.2 Các giải pháp đề xuất để hạn chế tăng chi phí trong giai đoạn thi công
Để hạn chế việc tăng chi phí trong giai đoạn thi công, tác giả đề xuất một số giải pháp đứng trên góc độ của Chủ đầu tư như sau:
5.2.1 Đối với nhóm do vận chuyển khó khăn và các điều kiện không lường trước
Yếu tố vận chuyển khó khăn: Việc vận chuyển khó khăn là nguyên nhân làm
cho việc cung ứng vật tư, thiết bị không kịp thời, làm kéo dài thời gian thi công, ảnh hưởng đến kế hoạch của dự án. Đồng thời việc kéo dài thời gian thi công làm cho công trình dễ bị ảnh hưởng của lạm phát, trượt giá gây ảnh hưởng đến chi phí của dự án. Giải pháp hạn chế được đề xuất như sau:
- Các công trình trường học ở những địa điểm khó khăn về điều kiện vận chuyển, thì khi lựa chọn nhà thầu thi công, kiến nghị bên mời thầu cần đưa tiêu chí yêu cầu về “giải pháp vận chuyển vật tư, thiết bị” vào trong Hồ sơ mời thầu.
- Đối với Hồ sơ mời thầu áp dụng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật theo phương pháp chấm điểm, ở phần đánh giá về giải pháp kỹ thuật có thang điểm tối đa là 20 điểm, tác giả đề xuất “giải pháp vận chuyển vật tư, thiết bị” chiếm 4 điểm trên tổng số 20 điểm của thang tiêu chuẩn đánh giá về giải pháp kỹ thuật và lựa chọn những nhà thầu có “giải pháp vận chuyển vật tư, thiết bị” khả thi, đáp ứng yêu cầu về tiến độ xây lắp của gói thầu.
Yếu tố thời tiết: đây là nguyên nhân khách quan, khó lường do ảnh hưởng của
tiết thay đổi thất thường làm kéo dài thời gian thi công, ảnh hưởng chi phí của dự án. Giải pháp hạn chế được đề xuất như sau:
- Trong công tác lập tiến độ thi công, cần có bố trí thời gian dự phòng, tiến độ lập phải có tính đến yếu tố thời tiết.
- Đẩy nhanh tiến độ ở những thời điểm thi công thuận lợi.
Yếu tố thi công trong điều kiện khó khăn: đối với những gói thầu thi công trong điều kiện khó khăn như vừa thi công vừa đảm bảo học tập, sinh hoạt của cộng đồng,… có ảnh hưởng đến tiến độ thi công, việc tổ chức thi công đòi hỏi phải thật khoa học và hợp lý mới có thể đáp ứng được tiến độ đề ra. Giải pháp hạn chế được đề xuất như sau:
- Bố trí mặt bằng công trường hợp lý, tập trung thi công vào những ngày trường nghỉ học (Thứ Bảy, Chủ Nhật, nghỉ lễ, hè…). Đảm bảo vệ sinh môi trường tại công trường, giảm ô nhiễm tiếng ồn và bụi
- Bên mời thầu, trong tiêu chí mời thầu về biện pháp tổ chức thi công phải ghi rõ các điều kiện khó khăn có thể gặp phải khi thi công, khuyến cáo nhà thầu nên đi khảo sát hiện trường và yêu cầu nhà thầu lập biện pháp tổ chức thi công phù hợp. Bên mời thầu cần xem xét kỹ phương án đề xuất của nhà thầu để lựa chọn những nhà thầu có giải pháp khả thi đáp ứng yêu cầu về tiến độ và chất lượng công trình.
5.2.2 Đối với nhóm do Năng lực của Ban quản lý dự án và khó khăn tronggiải phóng mặt bằng giải phóng mặt bằng
Đối với các yếu tố Ban Quản lý dự án yêu cầu thay đổi, làm thêm: Đây là một
trong những yếu tố rất thường hay xảy ra và ngoài các nguyên nhân khách quan như vướng mặt bằng thi công dẫn đến phải điều chỉnh thiết kế hoặc trong quá trình thực hiện Chủ đầu tư xét thấy việc thay đổi, làm thêm ngoài thiết kế có tác động tích cực, nâng cao hiệu quả của dự án nên yêu cầu nhà thầu làm thêm,… thì đa phần nguyên nhân xuất phát từ chủ quan là do công tác phối hợp không tốt giữa Chủ đầu tư cùng với chính quyền địa phương và các ban ngành hữu quan, chưa có sự thống nhất về qui mô ngay từ đầu nên trong quá trình thực hiện địa phương hoặc các đơn vị có
liên quan đề nghị làm thêm mà thực tế đã diễn ra và gây phát sinh chi phí. Giải pháp hạn chế được đề xuất như sau:
- Trong giai đoạn lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Chủ đầu tư cần tổ chức cuộc họp để thỏa thuận, thống nhất với chính quyền địa phương, đơn vị chủ sử dụng (trường học, Phòng Giáo Dục) và các ban ngành có liên quan về qui mô đầu tư, phương án đền bù giải phóng mặt bằng.
- Chủ đầu tư cần xem xét nhiều phương án để hạn chế tối đa việc thay đổi