Thu thập thông tin khảo sát

Một phần của tài liệu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng chi phí trong giai đoạn thi công tại các dự án đầu tư xây dựng trường học trên địa bàn quận tân bình, TP hồ chí minh (Trang 62)

2013 – 2018:

3.2.2.Thu thập thông tin khảo sát

- Người nghiên cứu sẽ xác định sơ bộ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng chi phí của dự án xây dựng trường học thông qua việc nắm vững cơ sở lý luận về lĩnh vực nghiên cứu đồng thời tham khảo các nghiên cứu đã thực hiện.

- Phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án.

- Xây dựng bảng câu hỏi thứ nhất xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng chi phí của các dự án xây dựng trường học trên địa bàn quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn thi công.

- Kiểm tra câu hỏi này với một số người làm dự án sau đó xây dựng bảng câu hỏi chính thức.

- Thực hiện khảo sát với các dự án xây dựng. - Thống kê và xử lý số liệu.

- Rút ra các yếu tố ảnh hưởng chính đối với dự án xây dựng xây dựng trường học trên địa bàn quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

3.3. NHÂN DẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

3.3.1. Nhận dạng sơ bộ các yếu tố ảnh hưởng

Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu trước của Vidalis và Najafi (2002) [29.], Stuart Anderson et al (2007) [30.], Garry Creedy (2005) [25.], Nida Azhar et al (2008) [28.], Long Le-Hoai et al (2008) [21.], Bình (2011) [18.], Thanh (2015) [19.], Cường (2016) [20.], kinh nghiệm của bản thân và các nguyên nhân qua ghi nhận từ thực tế một số công trình trường học bị tăng chi phí xây dựng trên địa bàn TP.HCM mà cụ thể là quận Tân Bình [10.], tiến hành tổng hợp các nguyên nhân gây tăng chi phí và xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ gồm 48 yếu tố chia thành 7 nhóm theo Bảng 3.1:

Bảng 3.7 - Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến viêc

trong giai đoạn thi công

tăng chi phí

Yếu tố ảnh hưởng

Tài liệu liên quan

1. Vidalis và Najafi (2002) 2. Stuart Anderson et al (2007) 3. Garry Creedy (2005) 4. Nida Azhar et al (2008) 5. Long Le-Hoai et al (2008) 6. Bình (2011) 7. Thanh (2015) 8. Cường (2016)

9. Nguyên nhân từ thực tế một số công trình

1 2 3 4 5 6 7 8 9

I. Nhóm yếu tố liên quan đến tự nhiên

1 Địa chất phức tạp x x x

3 Xảy ra thiên tai bất khả kháng x x

II. Nhóm yếu tố liên quan đến kinh tế

4 Sự biến động giá nhân công, máy x x x x x

5 Sự thay đổi giá nguyên vật liệu x x x x

6 Nguồn nguyên vật liệu không ổn

định x x

III. Nhóm yếu tố liên quan đến cơ chế, chính sách

7 Chính sách địa phương không phù

hợp x x

8 Các tiêu chuẩn xây dựng thiếu sót x

9 Định mức xây dựng ban hành chưa

phù hợp x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Nhóm yếu tố về xã hội

10

Sự phản đối do quá trình thi công làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân

11 Dễ xảy ra trộm cắp trong khu vực xây dựng

12 Người dân khiếu nại, không đồng ý

giải phóng mặt bằng x x

V. Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm của dự án

13 Sự phức tạp về kỹ thuật xây dựng x x

14 Thời gian thi công kéo dài x x

15 Thời gian từ thiết kế đến đấu thầu kéo

dài x x

16 Thi công trong điều kiện khó khăn x x

tập

18 Vướng các công trình hạ tầng khác x x x

19 Thiếu rõ ràng trong các điều kiện

hợp đồng x

20 Do hình thức hợp đồng x

21 Do xung đột hồ sơ hợp đồng x

VI. Nhóm yếu tố về năng lực các bên liên quan

22 Ban quản lý dự án yêu cầu làm thêm x x x x x x

23 Ban quản lý dự án thay đổi kế hoạch

dự án x x x x

24 Ban quản lý dự án chậm trễ giải

phóng mặt bằng x x

25 Ban quản lý dự án thiếu năng lực

quản lý x x x x x

26 Ban quản lý dự án khó khăn về tài

chính x x

27 Ban quản lý dự án chậm giải quyết các vấn đề phát sinh

28 Ban quản lý dự án sai sót trong việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điều hành dự án x

29 Do thay đổi thiết kế x x x x x x

30 Sai sót trong thiết kế x x x x

31 Do dự toán thiếu chính xác x x x x

32 Tư vấn thiết kế ước lượng chi phí

kém x x

đầy đủ

34 Tư vấn giám sát thiếu năng lực x x x x

34 Khó khăn về tài chính của nhà thầu x x x x

36 Do mâu thuẫn ngẫu nhiên giữa các

bên tham gia dự án x

37 Tổ chức quản lý công trường yếu

kém x x

38 Các sai sót trong quá trình thi công x x

39 Nhân công thiếu, không đáp ứng

được yêu cầu x

40 Sự yếu kém của thầu phụ x x

41 Nhiều công tác thực hiện đồng thời x

42 Công nghệ thi công lạc hậu x

43 Chậm trễ nghiệm thu, thanh toán x

44 Chậm giải quyết thiết kế x x

45 Hợp đồng không chặt chẽ, thiếu

ràng buộc x x

46 Quản lý hợp đồng yếu kém x x

47 Sai sót trong khảo sát địa hình x

VII. Nhóm yếu tố về sự tiêu cực giữa các bên

48 Sự cấu kết, gian lận giữa các bên x

3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng dùng trong nghiên cứu

Bảng câu hỏi sơ bộ với 48 yếu tố ảnh hưởng như trên được dùng để hỏi ý kiến thầy hướng dẫn và phỏng vấn ý kiến của 15 chuyên gia có trên 10 năm kinh

nghiệm (trong đó, chuyên gia có thâm niên nhất là 22 năm) trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng tại TP.HCM gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giám đốc, phó giám đốc Ban QLDA: 03 người - Chuyên viên Ban QLDA: 04 người

- Chuyên viên phòng Quản lý đô thị: 02 người

- Tư vấn giám sát trưởng của nhà thầu giám sát: 02 người - Chỉ huy trưởng công trường của nhà thầu thi công: 02 người - Giám đốc nhà thầu tư vấn thiết kế: 02 người

Các chuyên gia khi phỏng vấn được đề nghị cho ý kiến phản biện về các yếu tố ảnh hưởng phù hợp, để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát về “các yếu tố ảnh

hưởng đến việc tăng chi phí trong giai đoạn thi công tại các dự án đầu tư xây dựng trường học trên địa bàn Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh”.

Sau khi nhận được sự đánh giá, tư vấn của các chuyên gia, bảng câu hỏi đã được chỉnh sửa lại còn 22 yếu tố chia thành 5 nhóm nguyên nhân. Bảng câu hỏi điều chỉnh được dùng khảo sát thử để kiểm tra tính rõ ràng, dễ hiểu. Kết quả các yếu tố dùng trong nghiên cứu sau khi đã hỏi ý kiến chuyên gia và đã kiểm tra tính rõ ràng, dễ hiểu được tổng hợp theo Bảng 3.2:

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng chi phí trong giai đoạn thi công Bảng 3.8 - Các yếu tố ảnh hưởng dùng trong nghiên cứu

TT Yếu tố ảnh hưởng Ghi chú

I Nhóm yếu tố liên quan đến tự nhiên và xã hội

1 Địa chất phức tạp 2 Thời tiết thay đổi bất

thường

3 Người dân khiếu nại, không đồng ý giải phóng mặt bằng

II Nhóm yếu tố liên quan đến kinh tế, chính sách

5 Sự thay đổi giá nguyên vật liệu

6 Sự thay đổi chính sách pháp luật thường xuyên (*)

III Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm của dự án

7 Bị áp lực về thời gian nhập học (*)

8 Thời gian thi công kéo dài

9 Thời gian từ thiết kế đến đấu thầu kéo dài 10 Thi công trong điều kiện khó khăn

11 Công trường nằm trong khu vực học tập 12 Sự tiêu cực giữa các bên

IV Nhóm yếu tố liên quan đến Ban quản lý dự án

13 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết kế 14 Ban quản lý dự án yêu cầu làm thêm

15 Ban quản lý dự án chậm trễ giải phóng mặt bằng 16 Ban quản lý dự án thiếu năng lực quản lý

17 Ban quản lý dự án khó khăn về tài chính

V Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực của các nhà thầu

18 Sai sót trong công tác khảo sát địa hình 19 Sai sót trong thiết kế

20 Dự toán thiếu chính xác

21 Tư vấn giám sát thiếu năng lực

22 Khó khăn về tài chính của nhà thầu thi công

(*): bổ sung theo ý kiến chuyên gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng câu hỏi chính thức đã được xây dựng hoàn chỉnh dựa trên các yếu tố trên để tiến hành khảo sát chính thức (Phụ lục 1).

3.3.3 Mô hình các yếu tố khảo sát

Tổng hợp 22 yếu tố khảo sát được chia thành 5 nhóm tác động đến sự tăng chi phí theo mô hình dưới đây:

Tăng chí phí trong giai đoạn thi công các công trình trường học

Hình 3.11 - Mô hình các yếu tố khảo sát

3.4. BẢNG CÂU HỎi

3.4.1. Cấu trúc bảng câu hỏi

Cấu trúc của bảng câu hỏi gồm có 3 phần: Giới thiệu, hướng dẫn cách thức trả lời, các yếu tố khảo sát và thông tin chung.

- Phần giới thiệu: Phần này sẽ nêu thông tin của tác giả, mục đích thu thập cơ sở dữ liệu để thực hiện nghiên cứu.

- Phần hướng dẫn cách trả lời Thang đo mức độ là thang đo Likert 5 khoảng đo nhằm đánh giá mức độ xảy ra và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lên sự tăng chi phí trong giai đoạn thi công.

Mỗi câu hỏi với 2 nội dung cần trả lời: là mức độ xảy ra của yếu tố và mức độ ảnh hưởng của yếu tố.

Mức độ xảy ra của yếu tố Mức độ ảnh hưởng của yếu tố

Điểm Mức độ xảy ra (1) Rất ít xảy ra (2) Ít xảy ra Điểm Mức độ ảnh hưởng (1) Không ảnh hưởng (2) Ít ảnh hưởng

(3) Có thể xảy ra (4) Hay xảy ra (5) Rất hay xảy ra (3) Có ảnh hưởng (4) Ảnh hưởng mạnh (5) Ảnh hưởng rất mạnh

- Phần Các yếu tố khảo sát: Phần này liệt kê những yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng chi phí trong giai đoạn thi công các công trình trường học tại quận Tân Bình. Người trả lời được yêu cầu đánh giá mức độ hài lòng qua từng yếu tố theo thang đo Likert 5 điểm.

- Phần thông tin chung: Phần này trình bày thông tin cá nhân người trả lời. Ngoài ra, người trả lời cũng được đề nghị cung cấp thông tin về tên, email, số điện thoại (không bắt buộc) nếu có quan tâm đến kết quả nghiên cứu. Bảng câu hỏi chi tiết được đính kèm ở Phụ lục 1.

3.4.2 Phân phối và thu thập bảng câu hỏi

Do hạn chế về mặt thời gian nên trong nghiên cứu này sẽ áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện vì các đối tượng trong nghiên cứu dễ tiếp cận, ít tốn kém về thời gian và chi phí trong quá trình khảo sát.

Trước khi tiến hành phát bảng câu hỏi khảo sát cần phải xác định số lượng mẫu cần phải đạt được. Theo công thức kinh nghiệm của Bollen (1989) thì số lượng mẫu nghiên cứu gấp 5 lần số lượng các nhân tố là đạt yêu cầu [24.]. Số lượng nhân tố khảo sát là 22 nhân tố, suy ra số lượng mẫu tối thiểu cần đạt được là 110 mẫu.

Giả sử chỉ thu về được 80% mẫu phát ra, để dự phòng trong trường hợp thu về không đủ thì số lượng mẫu cần phát ra là: 110/(80%) = 138 mẫu. Trong nghiên cứu này chọn số lượng mẫu phát ra là 150 mẫu.

Việc thu thập dữ liệu được thu thập bằng cách phân phát bảng câu hỏi khảo sát đến các kỹ sư của chủ đầu tư/BQLDA, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công và các phòng ban có liên quan.

Các bảng câu hỏi khảo sát gồm có 2 loại: bảng khảo sát giấy và file khảo sát được gởi qua email.

3.6 Các công cụ phục vụ nghiên cứu

Công cụ phục vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Bảng câu hỏi dùng để khảo sát thu thập dữ liệu.

- Phần mềm Microsoft Excel: dùng để tổng hợp sơ bộ các phiếu trả lời. - Phần mềm SPSS 23.0 dùng để xử lý số liệu thu thập.

1. Dữ liệu thu thập

2. Thống kê mô tả

3. Kiểm tra độ tin cậy số liệu khảo sát

4. Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa các nhóm trả lời

5. Phân tích thành phần chính PCA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phân tích hồi quy đa biến 7. Kết quả phân tích

Chương 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

4.1 Quy trình phân tích số liệu

Quy trình phân tích số liệu được thực hiện theo trình tự sau

Hình 4.12 - Quy trình phân tích số liệu

4.2 Thống kê mô tả

Tổng cộng có 150 bảng câu hỏi khảo sát được gửi đến cho các cán bộ đang làm việc tại các Ban quản lý dự án, phòng ban, nhà thầu thi công và các đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát trên địa bàn TP.HCM.

40.5%

10.3% 27.6% 21.6%

Phân loại Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%)

Trả lời đạt yêu cầu 116 77.3 77.3

Trả lời không đạt yêu cầu 16 10.7 88.0

Không trả lời 18 12.0 100.0

Tổng cộng 150 100.0

Kết quả thu thập được 132 bảng trả lời tương ứng với 88% lượng phát ra. Kiểm tra bảng trả lời thì có 16 bảng trả lời không đạt yêu cầu (do trả lời thiếu hoặc đánh nhiều đáp án cho cùng một câu hỏi) và 116 bảng trả lời đạt yêu cầu. So sánh với kích thước mẫu cần thu thập thì số lượng bảng trả lời như trên là đạt yêu cầu để tiến hành phân tích dữ liệu (116 > N = 110 mẫu).

Bảng 4.10 - Lĩnh vực hoạt động của người trả lời

73,3%

15,5% 11,2%

Theo kết quả khảo sát, những người đang làm việc tại Ban quản lý dự án là 32 người (chiếm 27.6%), làm việc tại các phòng phòng QLĐT, phòng Giáo dục là 12 người (chiếm 10.3%), là việc cho nhà thầu thi công là 47 người (chiếm 40.5%) và làm việc cho đơn vị tư vấn thiết kế/giám sát là 25 người (chiếm 21.6%).

Bảng 4.11 - Phần lớn loại dự án đã tham gia của người trả lời

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Công trình thủy lợi 13 11.2 11.2 11.2

Công trình giao thông 18 15.5 15.5 26.7

Công trình dân dụng 85 73.3 73.3 100

Total 116 100 100

Hình 4.14 - Biểu đồ phần lớn loại dự án đã tham gia của người trả lời

Dữ liệu thu thập cho thấy có 73.3% người trả lời tham gia vào các dự án xây dựng dân dụng (chiếm 85/116 phiếu). Với tỷ lệ này, kết quả trả lời phản ánh xu thế tương đối phù hợp với các công trình Trường học.

Hình 4.15 - Biểu đồ kinh nghiệm làm việc của người trả lời

Kết quả khảo sát cho thấy số lượng người có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên chiếm tỷ lệ 61.2%. Như vậy, số liệu khảo sát là tương đối tin cậy vì số lượng người có nhiều năm kinh nghiệm chiếm tỷ lệ hơn 50%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100%

Bảng 4.13 - Phần lớn nguồn vốn đã tham gia của người trả lời

Hình 4.16 - Biểu đồ phần lớn nguồn vốn đã tham gia của người trả lời

4.3 Mã hóa dữ liệu phục vụ phân tích

Từ số liệu thu thập được, tiến hành mã hóa dữ liệu để thuận tiện phân tích bằng phần mềm SPSS 23.0

Các yếu tố khảo sát được mã hóa theo bảng dưới đây:

Bảng 4.14 - Mã hóa dữ liệu khảo sát

TT Mã hóa dữ liệu Yếu tố ảnh hưởng

Xảy ra Ảnh hưởng

1 TN1 TN11 Địa chất phức tạp

2 TN2 TN21 Thời tiết thay đổi bất thường

3 XH XH1 Người dân khiếu nại, không đồng ý giải phóng mặt bằng

5 KT2 KT21 Sự thay đổi giá nguyên vật liệu

6 PL PL1 Sự thay đổi chính sách pháp luật thường xuyên

7 DD1 DD11 Bị áp lực về thời gian nhập học

8 DD2 DD21 Thời gian thi công kéo dài

9 DD3 DD31 Thời gian từ thiết kế đến đấu thầu kéo dài

10 DD4 DD41 Thi công trong điều kiện khó khăn

11 DD5 DD51 Công trường nằm trong khu vực học tập

12 DD6 DD61 Sự tiêu cực giữa các bên

13 BDA1 BDA11 Ban quản lý dự án yêu cầu thay đổi thiết kế 14 BDA2 BDA21 Ban quản lý dự án yêu cầu làm thêm

15 BDA3 BDA31 Ban quản lý dự án chậm trễ giải phóng mặt bằng 16 BDA4 BDA41 Ban quản lý dự án thiếu năng lực quản lý

17 BDA5 BDA51 Ban quản lý dự án khó khăn về tài chính

Một phần của tài liệu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng chi phí trong giai đoạn thi công tại các dự án đầu tư xây dựng trường học trên địa bàn quận tân bình, TP hồ chí minh (Trang 62)