Mô hình khối vi sai bánh răng hành tinh

Một phần của tài liệu Khảo sát động lực học chuyển động thẳng ô tô vận tải CA 1097K2 (Trang 77 - 78)

Với Mo , M1, M2- Mô men xoắn truyền đến vỏ vi sai, bán trục trái và bán trục phải.

Khi lực cản chuyển động ở hai bánh xe là khác nhau. Do các bánh hành tinh có đồng thời hai chuyển động quay: cùng với vỏ vi sai và quay quanh trục của nó nên trong bộ vi sai sẽ có một mô men ma sát Mms . Để khắc phục được mô men ma sát phải tiêu hao một phần công suất Nms, ta có:

. 1 2

2

ms ms

NM w w

với w w1  2 (3.27) Phương trình cân bằng công suất ở cơ cấu vi sai:

NNmsN1N2 (3.28) - Công suất được truyền tới vỏ vi sai,bán trục trái, bán trục phải. Ta có thể viết: . . 1 2 1. 1 2. 2 2 o ms M wM w w M w M w (3.29) Từ đó ta có: 1   1 2 o ms MMM (3.30) 2   1 2 o ms MMM (3.31) Hệ số khóa vi sai được tính:

1 2 ms o o M M M K M M     (3.32)

78

Mô men quán tính phần chủ động bao gồm: mô men quán tính của các cặp bánh răng truyền lực chính.

Mô men quán tính phần bị động bao gồm: mô men quán tính của các bánh răng của cụm vi sai và bán trục.

Hình 3.17: Mô hình khối vi sai bánh răng hành tinh

1- Khối mô tả cặp bánh răng truyền lực chính; 2,4- Khối mô tả cặp bánh răng hành tinh; 3- Khối bánh răng tạo điều kiện động lực học; 5,6- Khối mô tả cặp bánh răng tạo tỉ số truyền bán trục.

Cổng 3 là cổng kết nối mô men đầu vào từ trục của bánh răng côn xoắn chủ động.cổng 1,2 là cổng mô men ra tới bán trục bên trái và bên phải đồng thời lại là tín hiệu mô men vào cho khối bánh xe chủ động bên trái và bên phải. Các khối mô men quán tính phần chủ động và bị động được nhập vào thông qua các khối Mqt_cd, Mqt_bd, Mqt_bd1 như trên hình 3.17.

Một phần của tài liệu Khảo sát động lực học chuyển động thẳng ô tô vận tải CA 1097K2 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)