Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của của Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ phú thịnh (Trang 44)

phần Thƣơng mại và Dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020 2.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh qua sự biến động tài sản của công

ty giai đoạn 2018 – 2020

Để đánh giá khái quát về tình hình hoạt động của công ty trước hết ta phân tích biến động tài sản của công ty giai đoạn 2018 – 2020. Tài sản là những gì mà công ty đang nắm giữ, đang vận hành trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó là chỉ tiêu cho chúng ta biết mức độ hoạt động và quy mô của doanh nghiệp.

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp Cân đối kế toán của công ty Cổ phần TM& DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu TÀI SẢN

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Các khoản phải thu

1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 4. Phải thu khác

Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

Tài sản cố định

Tài sản khác

1. Thuế GTGT được khấu trừ

TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Nợ phải trả

1. Phải trả người bán 2. Người mua trả tiền trước 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4. Phải trả người lao động 5. Phải trả khác

6. Vay và nợ thuê tài chính

Vốn chủ sở hữu

1. Vốn góp của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần

Tổng tài sản cuối năm 2019 của công ty tăng lên 7,237,375,874 đồng so với năm 2018 với tỷ lệ 23.519 % so với năm 2018. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng nguyên nhân nhân nhân dẫn đến tình trạng này là tài sản ngắn hạn tăng gồm các khoản sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 838,709,411 đồng tương đương 148.766 %

Các khoản phải thu tăng 2,726,487,450 đồng tương đương 19.122% Hàng tồn kho 3,816,356,059 đồng tương đương 25.547

Tài sản khác 169,665,890 đồng tương đương 55.471

Tổng tài sản cuối năm của công ty năm 2020 tăng 8,541,593,478 đồng tương đường 22.472%. Điều này cho tháy quy mô hoạt động của công ty tăng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là tài sản ngắn hạn tăng gồm các khoản sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 886,084,366 đồng tương đương 63.180%

Các khoản phải thu tăng 8,368,616,674 tương đương 49.271%

Nhìn chung, tổng tài tài sản của công ty tăng vượt bậc qua các năm cho thấy quy mô và cơ cấu tổng tài sản của công ty tăng trưởng ổn định. Hiện tại tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tổng tài sản

2.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh qua biến động về nguồn vốn củacông ty giai đoạn 2018 – 2020 công ty giai đoạn 2018 – 2020

Để xét nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của các khoản mục cấu thành nên nguồn vốn và nguồn vốn của công ty được tài trợ bằng những khoản nào ta phân tích sự biến động của nguồn vốn nhằm đánh giá quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích vốn của chủ sở hữu và nợ phải trả để dánh giá sự biến động của nguồn vốn.

Bảng 2.3: Biến động nguồn vốn của công ty Cổ phần TM& DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: VNĐ Chỉ 2018 tiêu Nợ phải 14,448,790,694 trả Vốn chủ 16,323,682,982 sở hữu Tổng nguồn 30,772,473,676 vốn

Nguồn: Phòng Kế toán công ty Cổ phần TM&DV Phú Thịnh

Qua bảng phân tích biến động kết cấu nguồn vốn ta thấy tổng nguồn vốn năm 2019 tăng lên lên 7,237,375,874 đồng so với năm 2018 với tỷ lệ 23.519

% Nhất là nợ phải trả của công ty tăng vọt vào năm 2020 so với năm 2018. Cụ thể tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do các khoản sau:

Nợ phải trả năm 2019 tăng so với năm 2018 7,103,753,422 đồng tương đương 49.165%.

Vốn chủ sở hữu năm 2019 tăng so với năm 2018 là 133,622,452 đồng tương đương 0.819%.

Tổng nguồn vốn năm 2020 tăng 8,541,593,478 đồng tương đương 22.472% so với năm 2019. Tổng nguồ vốn tăng chủ yếu do các khoản sau:

Nợ phải trả năm 2020 tăng so với năm 2019 là 8,330,050,449 đồng tương đương 38.650%

Vốn chủ sở hữu năm 2020 tăng so với năm 2019 là 211,543,029 đồng tương đương 1.285% .

Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta thấy tỷ trọng của nợ phải trả luôn cao hơn so với tỷ trọng của vốn chủ sở hữu, điều đó cho thấy công ty phụ thuộc phần lớn vào nguồn vốn bên ngoài.

Để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của công ty cần phải đi sâu xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm rút nhận xét ban đầu về tình hình tài chính doanh nghiệp. Trước hết ta xem xét kết cấu và sự biến động tài sản và nguồn vốn.

Kết cấu tài sản

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 838,709,411 đồng tương đương 148.766 % của năm 2019 so với năm 2018.

Các khoản phải thu

Các khoản phải thu của tăng 943,513,698 đồng tương đương 7.766% năm 2019 chiếm tỷ trọng và tăng 5,355,140,952 đồng tương đương 40.899% so với năm 2020 tăng 11.589% so với tổng tài sản.

Phải thu của khách hàng tăng 943,513,698 đồng tương đương 7.766 % . so với tổng tài sản tăng 13.037%.

Khoản trả trước cho người bán tăng 1,751,418,604 tương đương tăng 1621.591% so với tồng tài sản tăng 24.19964%.

Hàng tồn kho

Năm 2019 hàng tồn kho tăng 3,816,356,059 tương đương tăng 25.547 % so với năm 2018 tăng 52.731% so với tổng tài sản. Năm 2020 hàng tồn kho giảm 1,574% so với năm 2019

Tài sản khác tăng 169,665,890 đồng tương đương 55.471% so với năm 2018 và tăng 3.444% so với tổng tài sản

Nhìn chung trong 3 năm qua , tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ tron bảng lưu động và giảm sâu năm 2020 , còn 78,460,730 .

Xét một các tổng quát thì qua 3 năm phân tích thấy nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng. Điều này cho thấy công ty đang có kế hoạch mở rộng quy mô.

Nợ phải trả

Nợ phải trả năm 2018 chiếm tỷ trọng 46.954% so với tổng nguồn vốn. Năm 2019, công ty mở rộng kinh doanh mà vốn chủ sở hữu chỉ tăng lên nhẹ với tốc độ tăng của quy mô. Vì vậy công ty ty đã tăng lên 7,103,753,422 đồng so với năm 2018 tăng 49.165% tỷ trọng cũng tăng lên 56.703% .Năm 2020 nợ phải trả tăng lên 8,330,050,449 đồng tương đương tăng 38.650% so với năm 2019. Tỷ trọng tăng 64.193% trên tổng nguồn vốn.

Việc nợ phải trả của công ty trong năm 2018 – 2020 tăng cả số tuyệt đối lẫn tương đối làm cho khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm. Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả của công ty là những khoản nợ ngắn hạn, điều này cho thấy việc huy động nguồn vốn của công ty cho việc mở rộng quy mô kinh doanh ở phần phân tích trên là khá hợp lý.

Vốn chủ sử hữu

Vốn chủ sở hữu biến động nhẹ qua các năm, cụ thể:

Năm 2018 vốn chủ sở hữu là 16,323,682,982 đồng chiếm tỷ trọng 53.046% .

Năm 2019 vốn chủ sở hữu giảm còn 16,457,305,434 tuy nhiên tỷ trọng lại giảm còn 43.297% so với tổng nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2020 vốn chủ sở hữu tăng lên là 16,668,848,463 đồng nhưng lại chiếm tỷ trọng giảm còn 35.807% so với tỏng nguồn vốn do sự tăng lên của nợ phải trả.

2.3.3. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về khả năng thanh toán

Bảng 2.4. Bảng tỷ số thanh toán ngắn hạn của Cổ phần TM& DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn

Nguồn: Tổng hợp từ Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020

Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn của công ty bằng tài sản hiện có.

Hệ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ta thấy hệ số này của Công ty Cổ phần thương mại và dịch Phú Thịnh đều cao, mặc dù có sự giảm dần qua các năm nhưng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty ổn định, trả được nợ đúng hạn.

Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm 5 loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: Tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước ngắn hạn và hàng tồn kho.

Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng đượ trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất vì phải trải qua giai đoạn phân phối, tiêu thụ chuyển thành khoản phải

Bảng 2.5. Bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty Cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020

CHỈ TIÊU Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh

Căn cứ vào các số liệu ta thấy trong năm 2018 công ty có 2.032 tài sản ngắn hạn để đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn nhạn. Năm 2019 chỉ số thanh toán nhanh của công ty giảm đạt 0.875, nghĩa là công ty có 0.875 đồng để sẵn sàng đáp ứng 1 đồng nợ ngắn hạn. Trong năm 2020 công ty có 0.936 đồng tài sản ngắn hạn để đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn.

Như vậy, ta thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty trong những năm gần đây có sự biến động. Điều nay cho thấy khả năng thanh toán toán công nợ của công ty thấp hơn qua hàng năm nhưng vẫn có khả năng thuận lơi tron việc

Bảng 2.6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của Công ty cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu

Tiền Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán

nhanh bằng tiền

Hệ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty tăng qua các năm. Đến năm 2019 tăng lên 0.065, năm 2020 tăng 0.012 tương đương tăng 0.077 so với năm 2019. Hệ số thanh toán bằng tiền mặt thấp cho thấy lượng tiền mặt tồn quỹ thấp. Khả năng thanh toán tiền mặt của công ty chưa đáp ứng được các khoản nợ đến hạn của công ty điều này làm giảm hiệu quả sử dụn vốn lưu động.

Thực tế, hệ số này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, tuy nhiên khi chỉ số này quá cao thì lượng tiền mặt tồn quỹ lại há lớn, do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Đối với Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh , hệ số thanh toán tiền mặt thấp cho thấy lượng tiền mặt tồn quỹ thấp, đây là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số thanh toán lãi vay của công ty từ năm 2018 đến năm 2020 lần lượt là 0 - 0 - 3.97. Năm 2018 và năm 2019 công ty không có chi phí lãi vay. Trong khi đó năm 2020 lãi vay của công ty là 82,757,557 đồng tương đương chi phí lãi vay của công ty là 3.97 > 1 điều này cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản lãi vay cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng

phát sinh vào cuối năm 2019 là chi phí giá vốn hàng bán và một số các chi phí khác.

Bảng 2.7. Hệ số khả năng thanh toán nhanh lãi vay của Công ty cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu

Lợi nhuận trước thuế và lãi

Lãi vay Chi phí lãi vay

Nguồn : Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020

2.3.4. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về hiệu quả sử dụng chi phíBảng 2.8 Bảng hiệu quả sử dụng chi phí Bảng 2.8 Bảng hiệu quả sử dụng chi phí

của Công ty Cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị tính: VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHỈ TIÊU

Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý kinh doanh

Chi phí tài chính Chi phí khác Tổng chi phí

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính

Thu nhập khác Tổng doanh thu Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng chi phí

Hiệu quả sử dụng chi phí của công ty năm 2018 là 1.101 có nghĩa là một tram đồng chi phí bỏ ra thu lại được 100.12 triệu đồng doanh thu thuần, năm 2019 là 1.0026 có nghĩa là 100 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 100.26 triệu đồng doanh thu thuần. Năm 2020 là 1.0037 có nghĩa là 100 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 100,37 triệu đồng. Ta có hiệu quả sử dụng chi phí tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2019 cao hơn 2018 là 0.0014 lần tương ứng với ỷ lệ 0,14%, năm 2020 cao hơn năm 2019 là 0.0011 lần tương ứng với tỷ lệ 0.11% và các chỉ tiêu này đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy đây là một tín hiệu không tốt đối với doanh nghiệp, số vốn bỏ ra nhiều nhưng lợi nhuận thu về không cao.

2.3.5. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về hiệu quả hoạt độngBảng 2.9. Hệ số phản ánh kết quả hoạt động Bảng 2.9. Hệ số phản ánh kết quả hoạt động

của công ty Cổ phần TM&DV Phú Thinh giai đoạn 2018 – 2020 Chỉ tiêu

Vòng quay hàng tồn kho

Số ngày vòng quay hàng tồn kho Vòng quay nợ phải thu

Số ngày của vòng quay nợ phả thu

Công ty Cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020

Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày của vòng quay hàng tồn kho

Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp về thiết bị điện, với dòng tiền ổn định. Vòng luân chuyển hàng tồn kho ở mức thấp số ngày vòng quay hàng

tồn kho giao động từ 96 ngày đến 108 ngày tương đương khoảng hơn 3 tháng. Số vòng quay thay đổi không đáng kể cụ thể:

Số vòng quay hàng tồn kho năm 2018 là 3.41 vòng / 1 năm, số ngày một vòng quay hàng tồn kho là 108 ngày. Năm 2019 số vòng quay hàng tồn kho là 3.72 vòng / 1 năm tương đương số vòng quay hàng tồn kho là 110 ngày, năm 2020 là 3.39 vòng / 1 năm tương đương 105 ngày.

Trong thời gian này hàng tồn kho tăng năm 2019 và giảm năm 2020 cho thấy khả năng luân chuyển hàng tồn kho ổn định. Tuy nhiên hàng tồn kho tăng sẽ làm cho số vòng quay giảm. Nếu tình trạng kéo dài sẽ làm tăng hiện tượng ứ đọng vốn, giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Số vòng quay nợ phải thu và số ngày của vòng quay nợ phải thu

Trong giai đoạn 2020 vòng quay nợ phải thu giảm mạnh xuống còn 2.57 so với năm 2019. Điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp không hiệu quả, doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh, tồn hàng điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3.6. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số qua nguồn vốn và cơ cấu tài sảnBảng 2.10. Bảng hệ số phản ánh cơ cấu tài sản của Bảng 2.10. Bảng hệ số phản ánh cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020 CHỈ TIÊU

Tổng nợ Vốn CSH

Tỷ số đảm bảo nợ

Tỷ số đảm bảo nợ năm 2018 cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà công ty phải đảm bảo khoảng 0.885 đồng nợ, năm 2019 thì cứ 100 đồng vốn

chủ sở hữu mà công ty đảm bảo 1.310 đồng nợ và đến năm 2020 đảm bảo 1.793 đồng nợ. Như vậy khả năng đảm bảo nợ của công ty đang tăng lên.

Vòng quay TSNH

Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp, Năm 2018 cho thấy 1 đồng TSNH tham gia vào quá trình kinh tạo ra 4.832 đồng doanh thu. Năm 2019 là 1 đồng TSNH tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 3.737 đồng doanh thu. Năm 2020, 1 đồng TSNH tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 2.883 doanh thu. Chỉ số này giảm qua các năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ phú thịnh (Trang 44)