3.3.1. Đối với nhà nƣớc
Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong đó luật kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, chính xác sẽ tạo ra môi trường tốt, lành mạnh, an toàn thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Vì các doanh nghiệp chịu sự chi phối của luật doanh nghiệp, luật chứng khoán và các văn bản pháp luật liên qua. Do đó bất cứ sự thay đổi của các điều luật này đều ảnh hưởng đến ngành. Cải cách hành chính nhà nước vẫn đang là vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hoá nền hành chính quốc gia. Nó sẽ mang lại hiệu quả cho xã hội; vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho người dân và doanh nghiệp.
Điều mong mỏi nhất từ phía doanh nghiệp hiện nay đó là làm sao phía cơ quan quản lý nhà nước có những chính sách thuế hợp lý, đúng thời điểm, giải quyết hài hoà được lợi ích của ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đặc biệt thuế đối với nguyên vật liệu nhập khẩu. Bởi khi thuế tăng vấn đề này sẽ trở thành gánh nặng đối với ngành. Thiết nghĩ, đó là nguyện vọng hết sức chính đáng rất cần phải có sự xem xét và triển khai sớm. Cần có mô hình quản lý Nhà nước tiên tiến, hiện đại, hội tụ, phủ hợp với xu hướng phát triển của thế giới và sự phát triển của khoa học công nghệ.
3.3.2. Đối với công ty
Đối với lực lượng lao động phòng hành chính cần tìm cách gắn liền lợi ích của công ty với lợi ích của nhân viên, các khách hàng kinh doanh gắn bó lâu dài bằng cách kết hợp kinh doanh cổ phần hóa công ty. Thực hiện được
điều này vừa huy động được nguồn vốn lớn nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, phát huy được sức mạnh tối đa tiềm lực của tập thể. Ngoài ra, phòng kế toán kết hợp với phòng hành chính đẩy mạnh chính sách khen thưởng đối với người lao động, tạo động lực làm việc, gắn bó cho nhân viên.
Công ty cần chú ý thực hiện phát triển hơn nữa xúc tiến quảng bá thương hiệu trên các phương tiện thông tin, tìm kiếm thị trường mới, các đối tác lớn từ ngoài nước lẫn trong nước. Phòng Marketing cùng phòng kinh doanh xây dựng và phát triển nguồn nhà cung cấp để ổn định giá cả dịch vụ, có các kế hoạch phát triển ngành nghề bằng cách hỗ trợ vốn, kỹ thuật liên kết với các công ty cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị điện trong và ngoài nước. Về sau này khi phát triển rộng rãi mạng internet cùng hệ thống ngân hàng, chúng ta có thể thực hiện việc cung cấp sản phẩm trên thương mại điện tử. Chính vì vậy vai trò của web ngày càng quan trọng hơn và cần chú trọng ngay từ bây giờ.
Phòng kinh doanh xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, mở rộng thị phần ở các thị trường tiềm năng, đặc biệt là khách hàng tiềm năng trong nước còn rất lớn vì nhu cầu lắp đặt thiết bị điện ngày càng cao, vấn đề này nhằm gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. Cần phải cơ cấu quản lý nguồn vốn chặt chẽ hơn. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban, đối với phòng Marketing phải tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Phòng kinh doanh kết hợp với phòng Marketing làm việc với khách hàng, hỗ trợ nhau trong việc tiếp cận với khách hàng, phòng Kế toán xác nhận và kiểm tra quá trình làm việc. Như vậy kết quả công việc giữa các phòng ban được liên kết chặt chẽ và hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh nhận thấy rằng: Doanh thu hoạt động kinh doanh của Công ty được tăng lên nhiều do nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất của xã hội tăng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa, nhu cầu xây dựng dân dụng cũng tăng lên do thu nhập của người dân tăng cao trong những năm gần đây và nhu cầu chung của người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Công ty đã tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng sử dụng vốn, đã góp phần làm cho lợi nhuận của Công ty đạt tốc độ tăng trưởng cao qua các năm, năm sau tăng lên so với năm trước.
Mặc dù kinh tế thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong mấy năm gần đây suy giảm do ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu và mâu thuẫn lợi ích của các quốc gia trên thế giới; đặc biệt là, ảnh hưởng sâu rộng của dịch Covid-19, nhưng trong giai đoạn 2018 – 2020, Công ty đã phát huy các thế mạnh của mình để vượt qua khó khăn, thử thách, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển đạt được hiệu quả kinh doanh cao.
Em hy vọng với những giải pháp đề xuất ở trên sẽ góp phần giải quyết một phần nào giúp cho những vướng mắc còn tồn tại trong quản lý, các vấn đề liên quan đến tình hình kinh doanh sẽ được cải thiện hơn.
Trong khuôn khổ kiến thức và thời gian có hạn, Khóa luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của thầy cô về Khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn và đưa vào áp dụng trong thực tiễn để góp phần đẩy mạnh hơn nữa trong việc tăng doanh thu, mở rộng thị trường, tăng cao lợi nhuận, đưa Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh ngày một phát triển nhanh, mạnh, vững chắc!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh, Báo cáo tài chính giai đoạn 2018 – 2020
2. Đỗ Thị Hương (2016) , Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Xuân Anh giai đoạn 2014 – 2016, luận văn thạc sĩ Đại học quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Bảo Huy (2016), Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty THNN MTV Thương Mại sản xuất Quang Minh Long năm 2014- 2016,
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc Dân
4. Nguyễn Thị Thanh (2012), Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Lilama 69 – 3, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty VNPT Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ, Đại học DL Hải Phòng
6. Nguyễn Văn Công (2009), “Giáo trình Phân tích kinh doanh, nhà xuất bản Đại Học Kinh tế Quốc dân
7. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), “Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài Chính
8. Ts Hà Lâm Oanh, 2018, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Học viện chính sách và phát triển
9. TS Trần Thế Lữ (2018), Phân tích báo cáo tài chính - Giảng viên Đại học quốc gia Hà Nội – 2018
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2018 Ngày 31 tháng 12 năm 2018
Công ty Cổ phần thƣơng mại và dịch vụ Phú Thịnh
CHỈ TIÊU TÀI SẢN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Đầu tƣ tài chính
1. Chứng khoán kinh doanh 2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 4. Phải thu khác
6. Dự phòng phải thu khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*)
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
VII. XDCB dở dang VIII. Tài sản khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ 2. Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả
1. Phải trả người bán 2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4. Phải trả người lao động
5. Phải trả khác
6. Vay và nợ thuê tài chính 7. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 8. Dự phòng phải trả
9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
II. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2019 Ngày 31 tháng 12 năm 2019
CHỈ TIÊU TÀI SẢN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Đầu tƣ tài chính
1. Chứng khoán kinh doanh 2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 4. Phải thu khác
5. Tài sản thiếu chờ xử lý 6. Dự phòng phải thu khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*)
V. Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
VII. XDCB dở dang VIII. Tài sản khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ 2. Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả
1. Phải trả người bán 2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4. Phải trả người lao động
5. Phải trả khác
6. Vay và nợ thuê tài chính 7. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 8. Dự phòng phải trả
9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
II. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán năm 2018 Ngày 31/12/2020
CHỈ TIÊU 1 TÀI SẢN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
II. Đầu tƣ tài chính
1. Chứng khoán kinh doanh
2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 4. Phải thu khác
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*)
V. Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
VI. Bất động sản đầu tƣ
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
VII. XDCB dở dang VIII. Tài sản khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ 2. Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả
1. Phải trả người bán 2. Người mua trả tiền trước
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4. Phải trả người lao động
5. Phải trả khác
6. Vay và nợ thuê tài chính
7. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 8. Dự phòng phải trả
1. Vốn góp của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400)
Phụ lục 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2018
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế TNDN
Phụ lục 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2019
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40)
nhập doanh nghiệp (60=50 - 51)
Phụ lục 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2020
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
CHỈ TIÊU
1
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40)
14. Chi phí thuế TNDN