Văn bản được ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để phân chia trách nhiệm, quyền hạn, kết quả kinh doanh cho mỗi bên để kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư mà không cần phải thực hiện thành lập pháp nhân mới được gọi là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hai bên hợp tác trên cơ sở phân bổ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi và sau đó trích lại một phần cho nước sở tại. Hình thức này cũng được áp dụng khá phổ biến ở nước ta.
Bảng 1.3: Ưu điểm và hạn chế của hình thức hợp tác kinh doanh thông qua hợp đồng.
Ưu điểm -
tiết kiệm được thười công sức vì không pháp nhân mới.
những thiếu sót hay
điều phối hoạt động đầu tư.
- Nếu nhà đầu tư nước ngoài bên bất đồng quan điểm trong việc sử
13 trong hình thức doanh nghiệp liên doanh bị khống chế với lượng vốn góp pháp định tối thiểu là 30% thì hình thức này không bị khống chế về tỷ lệ vốn góp.
dụng con dấu hoạt động kinh doanh thì có thể bị treo dự án và buộc chờ đợi giải quyết.
- Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của các bên khi kí hợp đồng với một bên thứ ba.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1.2.4. Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT có các đặc điểm:
- Chủ thể ký kết hợp đồng gồm 2 bên trong đó 1 bên là nhà đầu tư và 1 bên là cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư.
- Là các hình thức hoạt động theo hợp đồng đầu tư mà các đối tượng chính ở đây là các công trình và kết cấu hạ tầng mà quốc gia sở tại khuyến khích thực hiện.
- Các hợp đồng bắt buộc phải được lập thành văn bản, đảm bảo nội dung đúng quy định tại bộ Luật dân sự.
- Lĩnh vực đầu tư là các công trình, kết cấu hạ tầng: bệnh viện, sân bay,
đường sá, cầu cảng, nhà máy sản xuất.
- Khi đến thời hạn hợp đồng, buộc phải chuyển giao không bồi hoàn cho nhà nước Việt Nam.
- Ưu điểm là thu hút vốn lớn vào các dự án kết cấu hạ tầng sẽ làm giảm áp lực rất nhiều cho ngân sách nhà nước, thu hồi lại vốn trong thời gian dài.
Bảng 1.4: So sánh các hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT tại Việt Nam
Nội của đồng
Thời điểm bàn giao lại công trình
Lợi ích từ hợp đồng