Giải pháp giảm giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn AU TIME VIỆT NAM (Trang 76 - 85)

Để giảm giá thành sản phẩm, công ty cần phải tối thiểu hóa các chi phí, loại bỏ các chi phí không cần thiết và tránh để các chi phí phát sinh như: -Nguồn đầu vào chất lượng, ổn định, lâu dài đáp ứng được nguồn cung cho công ty với giá cả hợp lý. Điều này để tránh công ty khi cần NVL mà nhà cung cấp không đáp ứng đủ, công ty phải mua bên ngoài với giá thành cao, tăng chi phí sản xuất.

-Tăng năng suất lao động của đội ngũ nhân viên. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động sẽ làm cho chi phí về tiền lương trong một số đơn vị sản phẩm được hạ thấp.

-Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính. Tiết kiệm khoản này phải chú ý tinh giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.

KẾT LUẬN

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôu ngày càng trở nên sôi nổi bởi các chính sách mở cửa, thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm thay đổi bộ mặt nước nhà. Tình hình đó sẽ tạo cho công ty có thêm nhiều cơ hội phát triển cũng như phải đối mặt với nhiều tách thức và nguy cơ cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: đối thủ cạnh tranh, biến động giá NVL,…

Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Au time Việt Nam ta thấy công ty đã gặt hái được nhiều thành công trong giai đoạn 2018-2020 cả về doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu của công ty tăng lên từng năm cùng với đó là sự tăng lên của lợi nhuận. Mặc dù năm đầu tiên lợi nhuận của công ty âm, đó là điều dễ gặp phải khi các công ty hoạt động năm đầu tiên. Tuy nhiên các năm tiếp theo công ty đã cố gắng để lợi nhuận dương mặc dù lợi nhuận vẫn rất thấp nhưng đó cũng là tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Trong giai đoạn đầu của công ty, công ty gặp không ít khó khăn, thử thách mà doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng lên như vậy cho thấy công ty đã rất nỗ lực. Công ty luôn đảm bảo tính thanh khoản đây là một điểm mạnh của công để tăng thêm uy tín cho công ty. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn của công ty chưa hiệu quả, chi phí tăng qua hàng năm, giá vốn hàng bán cũng tăng qua hàng năm. Điều này làm cho lợi nhuận công ty thu được là rất thấp. Để quản lý nguồn vốn hiệu quả, cần cân đối nguồn vốn kinh doanh, đẩy mạnh hơn nữa việc tìm kiếm khách hàng để tăng doanh thu, đồng thời sử dụng chi phí một cách tiết kiệm để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tài chính ổn định và đứng vững trên thị trường. Tin rằng với những thành tựu mà công ty đã đạt được như ngày hôm nay, công ty sẽ tiếp tục phát triển không ngừng và lớn mạnh hơn trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Au time Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020

2. Báo cáo tổng kết năm của Công ty Au time Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020

3. TS. Trịnh Văn Sơn (2005). Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học kinh tế Huế.

4. PGS.TS. Phạm Văn Dược, TS. Trần Phước. Phân tích hoạt

động kinh doanh.

5. PGS.TS. Nguyễn Thị Gái (2004). Phân tích hoạt động kinh

doanh. NXB Thống kê, Hà Nội.

6. PGS.TS. Vũ Duy Đào, Ths. Trần Minh Tuấn (2016). Tài chính

doanh nghiệp. NXB Đại học kinh tế quốc dân.

7. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2010). Giáo trình Phân tích

Hoạt động kinh doanh. NXB Thời đại. Hà Nội.

8. TS. Phạm Thị Thủy, Ths. Nguyễn Thị Lan Anh. Quantri.vn

9.https://hocvientaichinh.com.vn/cac-nhom-chi-tieu-the-hien-kha-

nang-thanh-toan.html

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Au time Việt Nam giai đoạn 2018-2020

CHỈ TIÊU

1

TÀI SẢN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

II. Đầu tư tài chính

1. Chứng khoán kinh doanh

2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4. Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính (*)

III. Các khoản phải thu

1. Phải thu của khách hàng

2. Trả trước cho người bán

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc

4. Phải thu khác

5. Tài sản thiếu chờ xử lý

6. Dự phòng phải thu khó đòi (*)

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*)

- Giá trị hao mòn lũy kế

VI. Bất động sản đầu tư

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) VII. XDCB dở dang

VIII. Tài sản khác

1. Thuế GTGT được khấu trừ

2. Tài sản khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (200=110+120+130+140+150+160+ 170+180) NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 1. Phải trả người bán

2. Người mua trả tiền trước

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

4. Phải trả người lao động

5. Phải trả khác

6. Vay và nợ thuê tài chính

7. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

8. Dự phòng phải trả

9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

10. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ II. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn góp của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)

5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (500=300+400)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Au time Việt Nam năm 2018, 2019,2020)

Phụ lục 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Au time Việt Nam giai đoạn 2018-2020)

CHỈ TIÊU 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Chi phí quản lý kinh doanh

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24)

12. Lợi nhuận khác (40 =31-32)

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30

+ 40)

14. Chi phí thuế TNDN

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60=50 - 51)

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Au time Việt Nam năn 2018,2019,2020)

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn AU TIME VIỆT NAM (Trang 76 - 85)