- Cầu khẩn: Xin những điều mình mong muốn Câu dài: “Lúc ấy, nhà vua mới hiểu
3. Hoạt động thực hành: Bài 1: 6’ (Slide 5)
Bài 1: 6’ (Slide 5)
- HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc
+ Bài tập yêu cầu gì? - Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy.
- HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập - 2 HS làm 2 phần vào bảng phụ
a. Nêu hoạt động ở nhà? a. Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, lau bát, trông em…..
b. Kể tên các hoạt động ở trường ? b. Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật…..
+ Trong các hoạt động đó có từ nào là động từ?
+ Vì sao từ nghe giảng, trực nhật em lại gạch chân cả hai tiếng ?
+ Các từ chúng ta vừa gạch chân là từ loại nào?
- GV: Vừa rồi các con đã tìm những động từ chỉ những hoạt động mà hàng ngày các con thường làm ở nhà và ở trường. Vậy để hiểu rõ hơn về động từ thì chúng ta cùng chuyển sang bài 2.
- HS nối tiếp nêu
+ Vì từ nghe giảng gồm hai hoạt động. Còn từ trực nhật cả hai tiếng chỉ một hoạt động.
+ Các từ chúng ta vừa gạch chân là động từ
Bài 2: 6’ (Slide 6)
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
+ Bài tập yêu cầu gì? - Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Em hiểu yết kiến nghĩa là như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài – đọc bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Vì sao dùi (chiếc dùi sắt) con không cho đó là động từ, còn dùi (dùi thủng) con cho đó là động từ? (Slide 7)
+ Vì sao từ tưởng em lại cho đó là động từ? (Slide 8)
+ Vì sao từ có thể em lại cho đó là động từ?
+ Vì sao từ có em lại cho đó là động từ?
+ Các động từ: biến thành, thành, có thể, có là động từ chỉ hoạt động hay động từ chỉ trạng thái?
- GV: Các động từ trên là động từ đặc biệt biến thành, thành: chỉ sự biến
- HS đọc
+ Yết kiến: gặp người ở cương vị cao với tư cách là khách
a) Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
+ Vì dùi (chiếc dùi sắt) chỉ một đồ vật làm bằng sắt có đầu nhọn nên đó là danh từ. Còn dùi (dùi thủng) chỉ hoạt động dùng tay để đâm cho thủng chiếc thuyền thì đó là động từ
b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
+ Vì đó là suy nghĩ của nhà vua.
+ Động từ biểu thị sự đánh giá về khả năng (biết lặn hàng giờ dưới nước)
+ Động từ biểu thị sự tồn tại + Là động từ chỉ trạng thái
hóa; có thể, có: chỉ sự tồn tại nên các động từ này là động từ chỉ trạng thái. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về động từ hoặc đó là dộng từ chỉ gì chúng ta cần xem xét, giải nghĩa của từ đó trong văn cảnh
+ Nêu các động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái trong bài?
+ Động từ chỉ hoạt động: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, lặn mỉm cười, ưng thuận, ngắt, thử + Động từ chỉ trạng thái: có thể, biến thành, thành, tưởng, có - HS trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. (Slide 9) + Kết quả bài làm a. - Đến, yết kiến - Cho, nhận, xin - làm, dùi, có thể, lặn
b. - Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
+ Thế nào là động từ? - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật gọi là động từ.
Bài 3: 6’ (Slide 10)
- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh(Slide 11)
- Giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Xem kịch câm.
- Gợi ý các đề tài cho HS lựa chọn:
(Slide 12)
+ Động tác học tập: đọc bài, viết, mượn bút, lau bảng, mở cặp, phát biểu ý kiến...
+ Động tác vệ sinh thân thể hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, chải tóc, quét lớp, …
+ Động tác khi vui chơi, giải trí: