là một nhóm), yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày các mẩu truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình bày các tư liệu về tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng đã sưu tầm được. - GV nxét, tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu và nhắc HS cả lớp góp tư liệu làm thành tư liệu chung và truyền tay nhau để cùng tìm hiểu.
cho những con đường, trường học mang tên Hai Bà Trưng, sáng tác những bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng.
Nhóm – Lớp
- HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu chung của tổ và thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Để có được những chiến công vẻ vang như vậy, Hai Bà Trưng phải có lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tâm đánh giặc mang lại cuộc sống độc lập tự do cho dân tộc ta. Để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng, lấy tên Hai Bà Trưng để đặt tên cho một cho tuyến phố, con đường, quận huyện, sáng tác các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng. Thật tự hào khi chúng ta được sinh ra và lớn lên trên đất nước Việt Nam có truyền thống yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm. Là HS các em phải luôn chăm ngoan, học giỏi để sau này giúp ích cho đất nước các em nhé.
*. Củng cố - dặn dò:
+ Em học được điều gì qua cuộc khởi nghĩa?
- GV ycầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV tổng kết giờ học
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS
+ Tinh thần yêu nước và lòng quyết tâm chống lại kẻ thù.
- Về nhà học bài và làm bài trong VBT lịch sử, chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
….……….======================================== ======================================== NS: 4 / 10 / 2020 NG: 22 / 10 / 2020 Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2021 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, VẼ HÌNH VUÔNG (Gộp 2 bài làm 1) I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận cho HS - Góp phần phát triển các năng lực - PC:
+ NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
+ Giáo dục HS yêu thích môn học, làm việc nhóm tích cực
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng vuông góc
+ Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
- Gọi 1 em lên bảng vẽ 1 đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc vơi CD
+ Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc? - GV nhận xét. 2. Hình thành kiến thức mới: a. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: 7’ - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ - HS lên bảng vẽ và nêu
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
- Đặt thước trùng với đường thẳng CD, đặt 1 cạnh góc vuông của ê ke trùng mép thước, trượt ê ke đến điểm E … M N
Q P + Trên bảng cô có hình gì? Hãy đọc tên
hình đó? - Hình chữ nhật MNPQ + Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật MNPQ? - Các góc các của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông.
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật MNPQ?
- MN //QP và MQ// NP - Dựa vào các đặc điểm chung của hình
chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. A B 2cm D 4 cm C - GV nêu ví dụ: Vẽ HCN ABCD có
chiều dài 40cm và chiều rộng 20cm - GV hướng dẫn các bước vẽ:
- HS lắng nghe + Vẽ đoạn CD có độ dài 40cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Lấy đoạn DA = 20 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc DC tại C. Trên đường thẳng đó lấy CB=20cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật
ABCD.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình chữ nhật đó- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại
b. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độdài các cạnh cho trước: 5’ dài các cạnh cho trước: 5’
+ Hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: Có 2 cặp cạnh đối diện song song với nhau, có 4 đỉnh và 4 góc vuông
- Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 chiều dài bằng nhau, 2 chiều rộng bằng nhau. Còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh
dài 30 cm.
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu gì? - HS nêu, GV gạch chân: Vẽ hình vuông, cạnh, 30 cm.
- Tương tự cách vẽ hình chữ nhật, 1 HS lên bảng vẽ hình vuông (Vừa vẽ vừa nói cách làm ):
A B
D C
3cm
3. Hoạt đông luyện tập: Bài 1 (54): 6’ Bài 1 (54): 6’
- HS đọc yêu cầu. - HS đọc + Bài 1 có mấy yêu cầu? Là những yêu
cầu gì ?
- Có 2 yêu cầu, là:
a. Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD + Cần có dụng cụ gì để em vẽ được
hình chữ nhật theo yêu cầu?
- Có ê ke, thước kẻ - HS làm bài - HS làm cá nhân vào vở
- 1 HS làm bảng vẽ hình, 1 em làm phần b vào bảng nhóm.
- HS vẽ đó nêu lại cách vẽ
- HS khác lên bảng kiểm tra bằng thước và êke - GV chữa bài a) 5 cm A B 3cm D C b. Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 3 ) 2 = 16 (cm) Đáp số: 16 cm
Bài 2 (54): (Giảm tải) Bài 1 (55 ): 6’
- HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. + Bài tập có mấy yêu cầu? Là những
yêu cầu gì?
- Vẽ hình vuông có cạnh 4cm, tính chu vi và diện tích của hình vuông đó.
+ Muốn vẽ được hình vuông em cần có những dụng cụ gì ?
- Có ê ke, thước kẻ - Cả lớp tự làm bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình - HS vẽ đó nêu lại cách vẽ
- Gọi 1 em lên bảng kiểm tra, nhận xét hình vẽ của bạn. - Nhận xét, chữa bài - GV chốt kết quả đúng. 4cm A B 4 cm D C - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - HS đọc kết quả phần b. Bài giải:
Chu vi của hình vuông đó là: 4 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình vuông là: 4 4 = 16 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 16 cm Diện tích: 16 cm2
+ Tại sao phép tính thứ nhất có kết quả là 16 cm còn phép tính thứ hai lại có kết quả là 16 cm2 ?
- Vì phép tính thứ nhất tính chu vi. Còn phép tính thứ hai là tính diện tích.
+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
- Chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- Diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
Bài 2 (55): (Giảm tải) Bài 3 (55): 6’
- HS đọc yêu cầu. - HS đọc. + Bài tập có mấy yêu cầu? là những
yêu cầu gì?
- Có 3 yêu cầu là: Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm, rồi kiểm tra xem 2đường chéo AC và BD.
a) Có vuông góc với nhau hay không? b) Có bằng nhau hay không?
+ Muốn kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau hay không? Có bằng nhau hay không? Sau khi vẽ hình ta phải làm gì?
- Phải vẽ thêm 2 đường chéo AC và BD rồi dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc với nhau không và dùng thước kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không.
- HS làm bài. - HS lên bảng vẽ hình. - HS vẽ đó nêu lại cách vẽ
- Gọi 1 em lên bảng kiểm tra hình vẽ, nhận xét bài vẽ của bạn.
- Vẽ thêm đường chéo và hoàn thiện phần a, b - GV chốt kết quả đúng. - Học sinh nêu cách vẽ A 5 cm B D C
góc với nhau.
b) Hai đường chéo AC và BD có bằng nhau.
+ Qua bài này em cho biết 2 đường chéo của hình vuông có đặc điểm gì?
- Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau
+ Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
4. Hoạt động vận dụng: 5’
+ Khi vẽ hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống và khác nhau?
* Củng cố dặn dò:
- GV củng cố nd bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Là 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm tạo thành góc vuông.
- Các thao tác và cách vẽ giống nhau. Chỉ khác: Khi vẽ hình vuông ta lấy số đo các cạnh bằng nhau. Còn vẽ hình chữ nhật độ dài của chiều dài và chiều rộng khác nhau.)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
….……….
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂNI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: