HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết, máy tính bỏ túi.

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 26 - 29)

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).

HS1: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0).

Bài tập: Tìm x biết: a) 6.x – 5 = 613

b) 12.(x – 1) = 0

HS2: khi nào ta nĩi phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) là phép chia cĩ dư.

Bài tập:

Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2.

HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0. Nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a=b.q. Bài tập: a) 6. x – 5 = 613 6. x = 613 + 5 x = 618 : 6 x = 103 b) 12. (x – 1) = 0 x – 1 = 0 : 12 x = 1 HS2: Số bị chia=số chia+thương+số dư. a = b.q + r (0 < r < b)

Bài tập: Dạng tổng quát của số chia hết cho 3: 3k (k N) Chia cho 3 dư 1: 3k + 1 Chia cho 3 dư 2: 3k + 2

Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút).

Dạng 1: Tính Nhẩm

Bài 52 Trang 25 (SGK)

a)Tính Nhẩm Bằng Cách Nhân Thừa Số Này Và Chia Thừa Số Kia Cho Cùng Một Số Thích Hợp. Ví Dụ:

26.5 = (26:2)(5.2)=13.10=130

Gọi 2 HS lên bảng làm câu a bài 52.

14.50 ; 16.25

b)Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp.

Cho phép tính: 2100:50. Theo em, nhân cả hai số bị chia và số chia với số nào là thích hợp.

+ GV: tương tự tính với: 1400:25

c)Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a+b):c=a:c+b:c (trường hợp chia hết) Gọi 2 HS lên bảng làm 132:12 ; 96:8 HS1: 14. 50=(14:2)(50.2) =7.100 = 700 HS2: 16. 25 =(16:4)(25.4) =4 . 100 = 400 HS: Nhân cả số bị chia và số chia với số 2 HS làm: 2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 HS2: 1400 :25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 HS1: 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 HS2: 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 a) + 14. 50 = (14:2)(50.2) =7.100 = 700 + 16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400 b) + 2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 +1400:25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 c) + 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 = 10 +1 = 11 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12

Dạng 2: Bài tốn ứng dụng thực tế

Bài 53 trang 25 (SGK)

+ GV: Đọc đề bài, gọi tiếp 1 HS đọc lại đề bài, yêu cầu 1 HS tĩm tắt lại nội dung bài tốn.

Hỏi:

a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển?

b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu quyển?

HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000 : 2000đ. Thương là số vở cần tìm.

Tương tự, nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21000 : 1500đ.

HS: làm bài trên bảng

HS: Tĩm tắt:

Số tiền Tâm cĩ: 21000đ Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ Giá tiền 1 quyển loại II:1500đ

HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000 : 2000đ. Thương là số vở cần tìm.

HS: làm bài trên bảng

Bài 53 trang 25 (SGK)

Bài 54 trang 25 (SGK)

+ GV: Gọi lần lượt 2 HS đọc đề bài, sau đĩ tĩm tắt nội dung bài tốn.

+ GV: Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào?

+ GV: gọi HS lên bảng làm

21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.

21000 : 1500 = 14

Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.

HS: số khách: 1000 người Mỗi toa: 12 khoang. Mỗi khoang: 8 chỗ Tính số toa ít nhất.

HS: Tính mỗi toa co bao nhiêu chỗ.

Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đĩ xác định số toa cần tìm.

HS giải:

Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là 8. 12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40 số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa. 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.

21000 : 1500 = 14

Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II.

Bài 54 trang 25 (SGK)

Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là

8. 12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40 số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa.

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

+ GV: Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng, nhân, trừ. Vậy đối với phép chia cĩ gì khác khơng?

+ GV: Em hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính:

1683:11 ; 1539:34 ; 3348:12 Bài số 55 trang 25 (SGK) HS đứng tại chỗ trả lời kết quả.

HS: cách làm vẫn giống chỉ thay nút +, -, . bằng nút  HS dùng máy tính thực hiện phép chia 1683:11 = 153 1530:34 = 45 3348:12 = 279 Bài 55 trang 25 (SGK) 1683:11 = 153 1530:34 = 45 3348:12 = 279 Bài 55 trang 25 (SGK) Vận tốc của ơtơ: 288 : 6 = 48 (km/h)

Chiều dài miếng đất hình chữ nhật:

1530 : 34 = 45 (m)

Hoạt động 3: Củng cố (5 phút).

+ Em cĩ nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. + Với a, b N thì (a – b) cĩ luơn N khơng?

Phép trừ là phép tốn ngược của phép cộng. Phép chia là phép tốn ngược của phép nhân. Với a, b N; b 0 thì (a : b) cĩ luơn N khơng? Khơng, (a – b) N nếu a>=b

Khơng, (a + b) N nếu a chia hết cho b.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)

+ Ơn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân. + Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK)

+ BTVN: 76  80, 83 tr.12 (SBT).

+ Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”

IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 12: §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu:

Kiến thức:

HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được cơng thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

Kỹ năng:

HS biết viết gọn một tích nhiều từa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

Thái độ:

HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

III. Phương tiện dạy học:

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w