HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết.

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 29 - 31)

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

+ GV:

HS1: sửa bài 78 trang 12 (SBT) Tìm thương

aaa : a; abab : ab

abcabc : abc

HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a + GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta cĩ thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Cịn tích nhiều thừa số bằng nhau ta cĩ thể viết gọn như sau:

2.2.2 = 23a.a.a.a =a4 a.a.a.a =a4

Ta gọi 23, a4 là một lũy thừa.

HS1: aaa : a = 111 abab : ab = 101 abcabc : abc = 1001 HS2: 5+5+5+5+5 = 5.5 a+a+a+a+a+a = 6.a

Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (20 phút)

+ GV: Tương tự như 2 ví dụ 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4

Em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b

a.a … a (n  0) n thừa số

+ GV hướng dẫn HS cách đọc 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3,

HS1: 7.7.7 = 73 HS2: b.b.b.b = b4 a.a … a = an (n  0) n thừa số

1. Lũy thừa với số mũ tựnhiên: nhiên: a. Khái niệm:SGK tr. 26 b. Ví dụ: 72 = 7.7 = 49 25 = 2.2.2.2.2 = 32 33 = 3.3.3 =27

hoặc lũy thừa bậc 3 của 7. 7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ. Tương tự em hãy đọc b4, a4, an. Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an? sau đĩ GV viết:

+ GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a.

Viết dạng tổng quát.

+ GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lean lũy thừa.

+ GV đưa bảng phụ. Bài ?1 trang 27 (SGK)

Gọi từng HS đọc kết quả điền vào ơ trống.

+ GV nhấn mạnh: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (0):

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w