HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết, bảng các số tự nhiên nhỏ hơn

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 64 - 67)

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Thế nào là ước, là bội của 1 số? Tím các ước của a trong bảng sau:

Số a 2 3 4 5 6

Các ước của a

- GV hỏi: nêu cách tìm các bội của một số? Cách tìm các ước của một số? - Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.

HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập:

HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1;2 1;3 1;2; 4 1;5 1;23;6

HS nhận xét bài của các bài trên bảng.

Hoạt động 2: Số nguyên tố – Hợp số (10 phút)

Dựa vào bảng của HS vừa làm bài tập, GV đặt câu hỏi:

- Mỗi số 2, 3, 5 cĩ bao nhiêu ước? - Mỗi số 4, 6 cĩ bao nhiêu ước?

- GV giới thiệu số 2, 3, 5 gọi là số nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp số.

Vậy thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại. - Cho HS làm ?1

- Mỗi số chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ.

- Mỗi số cĩ nhiều hơn hai ước HS đọc định nghĩa trong phần đĩng khung SGK + 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 1. Số nguyên tố – Hợp số: a. Số nguyên tố: * Định nghĩa: Học SGK * Ví dụ: 13 là số nguyên tố vì 13  13 và 13 1 - Số 0 và số 1 cĩ là số nguyên tố khơng? - Số 0 và số 1 cĩ là hợp số khơng? - Giới thiệu số 0 và số 1 là 2 số đặc biệt (khơng là số nguyên tố, khơng là hợp số)

- Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

- Tổng hợp: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7,

- Bài tập củng cố: Bài 115

Các số sau là số nguyên tố hay là hợp số? 312, 213, 435, 417, 3311, 67 GV yêu cầu HS giải thích?

chỉ cĩ 2 ước là 1 và 7 (chính nĩ) + 8 là hợp số vì 8 > 1 và 8 cĩ nhiều hơn hai ước.(1; 2; 4; 8) + 9 là hợp số vì 9 > 1 và cĩ ba ước là 1, 3, 9

Số 0 và số 1 khơng là số nguyên tố, khơng là hợp số vì khơng thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố và hợp số. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 Số nguyên tố là: 67 Hợp số là: 312, 213, 435, 417, 3311 b. Hợp số: * Định nghĩa: Học SGK * Ví dụ: 6 là hợp số vì 6 3; 62; 6  6; 6 1

- GV treo bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

- Tại sao trong bảng khơng cĩ số 1? - Ta sẽ loại các hợp số trong bảng này, các số cịn lại là hợp số.

- Dịng đầu của bảng, số nào là số nguyên tố?

- Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.

Tương tự đối với các số là bội của 3, 5, 7

- Các số cịn lại trong bảng chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ => đĩ là số nguyên tố nhỏ hơn 100.

- GV kiểm tra vài HS

- Số nguyên tố nào là số chẵn?

- Tìm số nguyên tố chẵn lớn nhất trong bảng các số nguyên tố.

HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100 đã chuẩn bỉ sẵn ở nhà. - Vì số 1 khơng là số nguyên tố. - Số 2, 3, 5, 7 - 1 HS lên bảng loại bỏ các hợp số trong bảng số. - Các HS dưới lớp loại bỏ các hợp số trong bảng số của mình - Số 2 2. Lập bảng số nguyên tố khơng vượt quá 100:

Xen SGK Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (15 phút) Bài 116 tr.47 SGK Bài 117 tr.47 SGK Bài 118 tr.47 SGK a) 3.4.5 + 6.7 3 . 4 . 5 ⋮ 3 6 . 7 ⋮ 3 } 3 . 4 . 5+6 .7⋮3 => là hợp số 83 P; 91 P; 15 N; P N Số nguyên tố: 131, 313, 647. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)

+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.

+ BTVN: 119, 120 tr.27 (SGK) + 148, 149, 153 (SBT)

Ngày soạn:01/11/03 Ngày dạy: 03/11/03

Tuần 9:

Tiết 27: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Kiến thức:

Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra một số cĩ phải là số nguyên tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố.

Kỹ năng:

Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản dựa vào kiến thức đã học.

Thái độ:

Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về hợp số, số nguyên tố để giải các bài tốn thực tế

II. Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhĩm

III. Phương tiện dạy học:- GV: Phần màu, bảng phụ - GV: Phần màu, bảng phụ

Một phần của tài liệu giao an so hoc6 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w