Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Lưu lại hai bài trên gĩc bảng.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} HS2: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(3)={0;3;6;9;12;15;18;21;24; …} HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Ước chung (15 phút)
GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2, của 6.
Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
- Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) cĩ các số nào giống nhau?
- Khi đĩ ta nĩi chúng là ước chung của 4 và 6.
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6.
Nhấn mạnh:
x ƯC (a; b) nếu a ⋮ x và b ⋮ x Số 1; số 2 HS đọc phần đĩng khung trong SGK trang 51. ƯC ( 4,6) = {1; 2} I. Ước chung Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC ( 4,6) = {1; 2} * Quy tắc: Học SGK x ƯC (a; b) nếu a ⋮ x và b ⋮ x
- Củng cố ?1
- Trở lại phần kiểm tra bài cũ HS1 em hãy tìm ƯC (4, 6, 12) GV giới thiệu tương tư ƯC (a, b, c)
8 ƯC (16, 40) đúng vì 16 ⋮ 8 và 40 ⋮ 8
8 ƯC (32, 28) sai vì 32 ⋮ 8 nhưng 28 ⋮ 8
ƯC (4; 6; 12) = {1; 2}
Hoạt động 3: Bội chung (15 phút).
GV chỉ vào phần tìm bội của HS 2 trong phần kiểm tra bài cũ
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …}
Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
- Các số 0, 12, 24 … vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nĩi chúng là các bội chung của 4 và 6
- Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6
Nhấn mạnh
x BC (a; b) nếu x ⋮ a và x ⋮ b
Củng cố ?2
GV giới thiệu BC (a, b, c)
Số 0; 12; 24; … HS đọc phần đĩng khung trong SGK BC (4; 6) = {0; 12; 24; …} II. Bội chung: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} => BC (4; 6) = {0; 12; 24; …} * Quy tắc: Học SGK x BC (a; b) nếu x ⋮ a và x ⋮ b Hoạt động 4: Chú ý (7 phút)
GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)
Minh họa bằng sơ đồ Ven Ký hiệu:
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4, 6) Củng cố:
a) A = {3; 4; 6} B = {4; 6} A B = ?
GV minh họa bằng sơ đồ Ven b) M = {a, b} ; N = {c} M N = ?
c) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ơ trống a ⋮ 6 và a ⋮ 5 => a ………… 200 ⋮ b và 50 ⋮ b => b …… a) A B = {4; 6} b) M N = Þ c) a ⋮ 6 và a ⋮ 5 => a BC (5, 6) 200 ⋮ b và 50 ⋮ b => b ƯC (50, 200) III. Chú ý: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)
Ngày soạn:141/11/2003 Ngày dạy: 17/11/2003
Tuần 11:
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về bội chung và ước chung của hai hay nhiều số. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung ; tìm giao của hai tập hợp. Thái độ:
HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tốn thức tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhĩm