IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Định nghĩa số nguyên tố? - Sửa bài tập 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: 1∗ , 3∗
HS2: - Sửa bài 120 SGK
- So sánh số nguyên tố và hợp số cĩ gì giống và khác nhau? - Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: - Với số 1∗ , HS cĩ thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 1∗ ⋮ 2 hoặc cĩ thể chọn cách khác - Với số 3∗ , HS cĩ thể chọn * là0, 2, 4, 6, 8 để 3∗ ⋮ 2 hoặc cĩ thể chọn * là: 0, 3, 6, 9 để 3∗ ⋮ 3 hoặc cĩ thể chọn cách khác. HS sửa bài 120 SGK:
Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm * là: 53, 59, 97
- Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1.
- Khác nhau: Số nguyên tố chỉ cĩ 2 ước là 1 và chính nĩ; cịn hợp số cĩ nhiều hơn 2 ước.
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Bài tập 149 (SBT)
HS cả lớp làm bài. Sau đĩ GV gọi hai HS lên bảng sửa bài
a) 5.6.7 + 8.9 = 2(5.3.7 + 4.9) ⋮ 2
Vậy tổng trên là hợp số vì ngồi 1 và chính nĩ cịn cĩ ước là 2.
a) 5.6.7 + 8.9 = 2(5.3.7 + 4.9) ⋮ 2
Vậy tổng trên là hợp số vì ngồi 1 và chính nĩ cịn cĩ ước là 2.
Bài 121 SGK:
a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố làm như thế nào? b) Hướng dẫn HS làm bài tương tự câu a với k = 1
Bài 122 SGK:
GV cho HS làm bài 122 SGK, hoạt động nhĩm:
Điền dấu x vào ơ thích hợp
Câu
a) Cĩ hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
b) Cĩ ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
c) Mọi số nguyên tố đề là số lẻ d) Mọi số nguyên tố đều cĩ chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9
- Yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng
Bài 123 (SGK)
b) Lập luận tương tự như trên thì b cịn cĩ ước là 7. c) 2 (Hai số hạng lẻ=>tổng chẵn) d) 5(tổng cĩ chữ số tận cùng là5) a) Lần lượt thay k = 0, 1, 2 để kiếm tra 3k b) Làm tương tự HS hoạt động theo nhĩm: Đ S x x X X a 29 67 49 127 173 253 p 2; 3; 5 2; 3; 5; 7 2; 3; 5 ;7 2; 3; 5;7; 11 2; 3; 5; 7; 11; 13 2; 3; 5; 7; 11;13
Hoạt động 3: Cĩ thể em chưa biết ( 5 phút)
Bài 124 (SGK)
Máy bay cĩ động cơ ra đời vào năm nào?
- Ở bài 11, ta đã biết ơ tơ ra đời năm 1885, vậy với chiếc máy bay cĩ động cơ ở hình 22 ra đời vao năm nào, làm bài 124.
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
- Vậy máy bay ra đời vào năm nào?
Máy bay cĩ động cơ ra đời vào năm abcd
a là số cĩ đúng một ước => a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9 c khơng phải là số nguyên tố, khơng phải là hợp số và c ≠ 1 => c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Năm 1903 là năm chiếc máy bay cĩ động cơ ra đời
Máy bay cĩ động cơ ra đời vào năm abcd
a là số cĩ đúng một ước => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9 c khơng phải là số nguyên tố, khơng phải là hợp số và c ≠ 1 => c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Năm 1903 là năm chiếc máy bay cĩ động cơ ra đời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi; Làm BTVN: 156 158 SBT + Đọc trước §15
Ngày soạn: 07/11/03 Ngày dạy: 10/11/03
Tuần 10:
Tiết 28: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm
III. Phương tiện dạy học:- GV: Phần màu, bảng phụ - GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)
GV đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
- Số 300 cĩ thể viết dưới các cách như sau:
300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2300 = 3. 100 = 3. 10 . 10 300 = 3. 100 = 3. 10 . 10 300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25
- Với số 300 ta cĩ thể viết lại được dưới dạng một tích của hai hay nhiều thừa số.
- Viết số 300 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố.
- HS hoạt động nhĩm trong thời gian 3 phút.
- Gv thu bài của ba nhĩm nhanh nhất và nhận xét bài làm của từng nhĩm - Các số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
- Một vài HS nhắc lại định nghĩa - Tại sao khơng phân tích tiếp các số 2, 3, 5, 7, …?
- Nêu 2 chú ý trong SGK trang 49 - Trong thực tế người ta thường phân tích các số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc => hoạt động 2 300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2 300 = 3. 100 = 3. 10 . 10 300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25 300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2 = 2.3.2.25 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3. 4. 25 = 3.2.2.5.5 - Số nguyên tố phân tích ra bằng chính số đĩ nhân với 1 - HS đọc lại 2 chú ý trong SGK trang 49 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Học SGK tr.49 * Chú ý: Học SGK tr.49
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)
GV hướng dẫn HS phân tích Lưu ý:
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11.
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học
+ Các số nguyên tố đã học được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột
- Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa
- Củng cố: làm ? trong SGK
Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố GV kiểm tra 5 HS dưới lớp (làm tốn chạy)
HS chuẩn bị thước, phân tích theu hương dẫn của GV
300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 ? 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy 420 = 22. 3. 5. 7 Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22.3.52 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút) Bài 125 tr.50 SGK
GV yêu cầu hoạt động theo nhĩm, 1 nhĩm 2 bài.
Bài 126 tr.50 SGK
- Sau khi đã sửa lại cho đúng, GV đặt câu hỏi thêm:
a) Cho biềt mỗi số đĩ chia hết cho các số nguyên tố nào?
b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số đĩ
HS phân tích theo cột dọc 60 2 285 3 30 2 95 5 15 3 19 19 5 5 1 1 Bài 125 tr.50 SGK a) 60 = 22. 3. 5 b) 84 = 22. 3. 7 c) 285 = 3. 5. 19 d) 1035 = 32. 5. 23 e) 400 = 24 . 52 g) 1000000 = 106 = 26.56
Phân tích ra thừa số nguyên tố Đ S Sửa lại cho đúng
120 = 2 . 3 . 4 . 5306 = 2 . 3 . 51 306 = 2 . 3 . 51 567 = 92 . 7 132 = 22 . 3 . 11 1050 = 7 . 2 . 32 . 52 x x x x x 120 = 23 . 3 . 5 567 = 34 . 7 1050 = 7 . 2 . 3 . 52 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 119, 120 tr.27 (SGK) + 148, 149, 153 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 10:
Tiết 29: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố Kỹ năng:
Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm tập hợp các ước của một số cho trước Thái độ:
Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để giải quyết các bài tập cĩ liên quan
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhĩm
III. Phương tiện dạy học:- GV: Phần màu, bảng phụ - GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Thế nào là phạn tích một số ra thừa số nguyên tố? - Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK) HS2: - Sửa bài 128 tr.50 (SGK) - Cho số a = 33.52.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 cĩ là ước của a khơng? Giải thích vì sao?
- Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập:
HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK) 225 = 32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5) 1800 = 23.32.52 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5) 1050 = 2.3.52.7 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 7) 3060 = 22.32.5.17 (chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17) HS2: Các số 4, 8, 11, 20 là ước của a. Số 16 khơng là ước của a HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)
Bài 129 tr.50 SGK
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
a) Cho số a = 5. 13. Hãy viết tất cả các ước của a
b) Cho số b = 25. Hãy viết tất cả các ước của b
c) Cho số c = 32.7. Hãy viết tất cả các ước của c
1 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào vở, GV thu 5 bài nhanh nhất
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 129 tr.50 SGK a) Ư(a) = {1, 5, 13, a} b) Ư(b) = {1,2,4,8,16,32} c) Ư(c) = {1,3,7,9,21,c} Bài 130 tr.50 SGK
Bài 130 tr.50 SGK HS kẻ bảng bên vào vở Bài 131 tr.50 SGK a) 1 và 41; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 133 tr.51 SGK a) 111 = 3 . 37 Ư(111) = {1, 3, 37, 111} b) ** là ước của 111 và cĩ 2 chữ số nên * * = 37 Vậy 37 . 3 = 111
Phân tích ra thừa số nguyên
tố Chia hết cho cácsố nguyên tố Tập hợp các ước
51 75 42 30 51 = 3 . 17 75 = 3 . 52 42 = 2 . 3 . 7 30 = 2 . 3 . 5 3; 17 3; 5 2; 3; 7 2; 3; 5 1; 3; 17; 51 1; 3; 5; 25; 75 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm trong 5
phút
- KIểm tra 1 vài nhĩm trước tồn lớp. - Nhận xét cho điểm nhĩm làm đúng nhất và tốt nhất.
Bài 131 tr.50 SGK
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42?
Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a rồi so sánh với điều kiện a < b
Bài 133 tr.51 SGK Gọi HS lên bảng sửa Nhận xét và cho điểm
HS đọc đề bài
Mỗi thừa số là ước của 42
Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố.
a) Đáp số: 1 và 41; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b) a và b là ước của 30 (a<b) HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm vào bảng phụ
Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số (10 phút).
Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu tìm tập hợp các ước, liệu việc tìm ước đĩ đã đủ hay chưa, ta cùng nghiên cứu mục cĩ thể em chưa biết tr.51 SGK GV giới thiệu Nếu m = ax thì m cĩ x + 1 ước Nếu m = ax.by thì m cĩ (x + 1)(y + 1) ước Nếu m = ax.by.cz y thì m cĩ (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước HS lấy ví dụ Bài 129 SGK b) b = 25 cĩ 5 + 1 = 6 (ước) c) c = 327 cĩ (2+1)(1+1)= 6 (ước) Bài 129 SGK b) b = 25 cĩ 5 + 1 = 6 (ước) c) c = 327 cĩ (2+1) (1+1)= 6 (ước) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 132 tr.50 (SGK)
+ 161, 162, 166, 168 (SBT)
Ngày soạn: 09/11/2003 Ngày dạy: 12/11/2003
Tuần 10
Tiết 30: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu khái niệm giai của hai tập hợp. Kỹ năng:
Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
Thái độ:
Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài tốn đơn giản.
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhĩm
III. Phương tiện dạy học:- GV: Phần màu, bảng phụ - GV: Phần màu, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: