Đối với người dân trồng nông sản

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường ấn độ (Trang 73 - 76)

Nông dân là người trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất nông nghiệp và có vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng đổi mới phát triển đất nước đặc biệt trong xu thế phát triển nông nghiệp một cách bền vững hiện nay, vai trò của người nông dân càng được khẳng định.

Nông dân trước hết cần nhận thức đúng đắn vai trò, trách nhiệm vị thế của mình. Đẩy mạnh công tác đầu tư sản xuất sang hướng hiện đại hóa, nuôi trồng sản xuất các sản phẩm có giá trị cao và mang tính bền vững.

Nâng cao trình độ canh tác bằng việc tiếp cận học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức về nền nông nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trường, đảm bảo độ an toàn cho nguồn nông sản

Chú trọng hợp tác phát triển giữa Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà kinh doanh để nông nghiệp phát triển một cách đồng bộ trên nhiều mặt. Giao lưu kết nối giữa người nông dân doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Kết hợp với cơ quan, viện nghiên cứu để đầy mạnh công tác nghiên cứu tạo giống cây trồng mới.

Đối với tấm gương nông dân điển hình cần có các hình thức tôn vinh tấm gương nông dân điển hình, tiên tiến trong phong trào sản xuất kinh doanh giỏi.

Cần nhận biết rõ nhu cầu thế mạnh thị trường của từng vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả và đảm bảo định hướng phát triển trong tương lai.

66

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thế giới không ngừng phát triển, việc kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt, vừa có những cơ hội và vừa có những thách thức cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lĩnh vực đó. Đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu đều muốn đạt được lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhạy bén, linh hoạt trước những biến động của thị trường, nắm bắt được cơ hội, loại bỏ thách thức và cải thiện các hạn chế để có thể đứng vững trên thị trường đặc biệt là thị trường nông sản Ấn Độ rộng lớn đầy tiềm năng.

Đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ” đã làm rõ và đánh giá được thực trạng và các yếu tố tác động lên hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ. Trên cơ sở đó, đề tài rút ra những lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nông sản Việt Nam là giá cả và sự đa dạng của hàng hoá, cả hai yếu tố này đều rất có ý nghĩa với người tiêu dùng của thị trường Ấn Độ. Còn nhược điểm lớn nhất là các doanh nghiệp Việt Nam có quá ít thông tin về thị trường Ấn Độ. Từ đó đưa ra một số giải pháp cho các doanh nghiệp cũng như một số kiến nghị với Chính phủ và các Hiệp hội nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Ấn Độ.

Với sự hạn chế về thời gian, nguồn lực và kiến thức thực tiễn nên đề tài khóa luận không tránh khỏi có những thiếu sót. Đặc biệt là nguồn thông tin và số liệu hầu hết đều là nguồn thông tin thứ cấp và ở phạm vi rộng nên độ chính xác của thông tin cũng như mức độ phù hợp với cách tiếp cận hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chưa cao. Hy vọng trong thời gian tới sẽ có những nghiên cứu tiếp cận được với các số liệu thực tế của hoạt động xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ của các doanh nghiệp để đưa ra những kết luận nghiên cứu tốt hơn. Tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy, cô để có thể hoàn thiện hơn những hiểu biết của mình về đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Đào Thanh Hương đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành đề tài khóa luận này.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các văn bản hành chính Nhà nước:

1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định 175/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính – Bộ Công thương – Bộ Công an – Bộ Quốc phòng (2015), Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP Quy định đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường.

Sách tiếng Việt:

1. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics những vấn đề cơ bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), LATS, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội.

3. Đỗ Thị Hòa Nhã, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp “Các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường EU” 2017.

4. Nguyễn Thị Hằng Vân (2010), Những nhân tố tác động đến hoạt động Logistics ở Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương.

5. Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề của toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. TS. Hoàng Thị Bích Loan, Báo cáo về quan hệ thương mại Việt Nam- Ấn Độ (2016) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Sách Tiếng Anh:

1. Donald J. Bowersox, David J. Closs, M. Bixby Cooper, Supply chain logistics management, McGraw-Hill, 2002.

2. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics

management, McGraw-Hill, 1998.

Tạp chí:

1. Tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-hoi-va-thach- thuc-voi-nong-san-viet-nam-tu-evfta-318309.html

68

3. http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2021-04-27/co-hoi-nao-cho- nong-san-viet-nam-trong-boi-canh-dich-benh-covid-19-103067.aspx (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang web:

1. Tạp chí Công Thương, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Nông sản vào thị trường Ấn Độ, [4/5/2019].

2. Kiểm toán nhà nước, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản,

[11/4/2019].

3. Hải quan online, Tọa đàm tìm giải pháptìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản: Chuẩn bị tâm thế cho nông sản Việt chinh phục các thị trường khó tính

[26/06/2020].

Website:

1. Atpsoftware: https://atpsoftware.vn/

2. Bộ Công thương: https://www.moit.gov.vn/

3. Bộ Thông tin và Truyền thông: http://www.mic.gov.vn/ 4. Tổng cụcHải quanhttp://www.customs.gov.vn/default.aspx

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường ấn độ (Trang 73 - 76)