Tạo cơ chế, chính sách nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 80 - 81)

hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp

3.4.3. Tạo cơ chế, chính sách nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam

quảng bá du lịch Việt Nam

Luật Du lịch đã nêu rõ: "... Nhà nớc có cơ chế, chính sách khuyến khích u đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nớc, các tổ chức, cá nhân ngoài nớc hoạt động trong lĩnh vực quảng bá xúc tiến du lịch...”. Thực tế hiện nay kinh phí hàng năm cấp cho cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch còn rất hạn chế, khoảng trên dới 20 tỷ đồng/năm, tơng đơng hơn 1 triệu USD. Con số này là quá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực chứ cha kể đến các nớc có du lịch phát triển khác trên thế giới. Vì vậy Nhà nớc cần có chính sách tăng cờng vốn ngân sách cho các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, đồng thời tăng nguồn vốn cho các hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế trong du lịch, góp phần đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến.

Mục tiêu của giải pháp này nhằm tạo nguồn kinh phí cho các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, đồng thời đề ra cơ chế sử dụng nguồn tài chính một cách hợp lý, phù hợp tình hình thực tế trong công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam. Để thực hiện đợc mục tiêu đề ra, chúng ta cần triển khai giải pháp này theo nhiều hớng.

Thứ nhất là tăng cờng u tiên đầu t cho công tác xúc tiến quảng bá du

lịch từ nguồn vốn ngân sách. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc đóng vai trò cực kỳ quan trọng, giúp cơ quan quản lý nhà nớc xây dựng chiến lợc xúc tiến quảng bá đồng bộ, mang tầm quốc gia, tổ chức các chiến dịch xúc tiến quảng bá.

Thứ hai là có chính sách huy động các nguồn lực xã hội cho quảng bá

du lịch, nó quy định cụ thể về tổ chức huy động các nguồn vốn cho quảng bá xúc tiến du lịch, bao gồm các quy định về cơ chế huy động, về đối tợng hởng

lợi, về chia sẻ quyền lợi. Về cơ chế huy động, có nhiều phơng thức đóng góp khác nhau nh đóng góp trực tiếp, đóng góp bằng hình thức liên kết tạo sản phẩm (đây là cách làm mang lại hiệu quả kép, vừa chia sẻ gánh nặng kinh phí, vừa tạo môi trờng hợp tác kinh doanh tốt), đóng góp bằng hỗ trợ chuyên gia, phơng tiện (xây dựng quan hệ đối tác, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ, phơng tiện).

Thứ ba là xác định cơ chế tài chính cho hoạt động xúc tiến quảng bá.

Thực tế hiện nay cơ chế tài chính của Việt Nam còn nhiều bất cập, không phù hợp với thực tế và theo kịp sự phát triển chung, điều đó làm cho các đơn vị làm công tác xúc tiến quảng bá gặp nhiều khó khăn khi triển khai các hoạt động vì đây là một hoạt động khá đặc thù, nhất là thờng xuyên làm việc với đối tác nớc ngoài hoặc làm ở nớc ngoài.

Do vậy cần xây dựng một cơ chế để các cơ quan, tổ chức, các nhân khi làm công tác xúc tiến quảng bá chủ động hơn trong các hoạt động. Có chính sách u đãi tài chính thuận lợi, trao quyền chủ động hơn cho cơ quan quản lý nhà nớc về xúc tiến quảng bá du lịch và cho các tổ chức, các nhân, các doanh nghiệp làm công tác xúc tiến quảng bá.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 80 - 81)