Định hớng và quan điểm về công tác xúc tiến quảng bá du lịch

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 63 - 64)

hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp

3.1. Định hớng và quan điểm về công tác xúc tiến quảng bá du lịch

Theo định hớng thị trờng của Du lịch Việt Nam, có 4 loại thị trờng cần xúc tiến là thị trờng xa (Pháp, Mỹ, Đức, Anh, úc), thị trờng gần (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc), thị trờng ASEAN và thị trờng mới nổi (Nga, Bắc Âu). Đối với mỗi thị trờng, Du lịch Việt Nam sẽ có những phơng pháp xúc tiến quảng bá khác nhau. Thị trờng xa cần phải khôi phục lại nguồn khách, đầu t quảng bá thu hút khách; thị trờng gần thì xúc tiến để tăng lợng khách khách, chi phí cho quảng bá không nhiều nh thị trờng xa; thị trờng mới thì tiếp cận, nghiên cứu và có chính sách thu hút khách một cách phù hợp. Việc xác định các loại thị trờng nh vậy sẽ giúp cho việc hoạch định kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam đợc tiến hành một cách dễ dàng, thuận lợi hơn.

Công tác quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam hiện nay bớc đầu đạt đợc một số kết quả nhất định, song cha mang tính chuyên nghiệp cao. Thời gian tới chúng ta cần tập trung xây dựng chiến lợc marketing du lịch đến 2010 và 2020 với các định hớng cụ thể cho từng thời kỳ; tập trung quảng bá để tạo dựng hình ảnh sâu rộng; tập trung quảng bá vào các thị trờng trọng điểm; nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác xúc tiến quảng bá.

Để nâng cao hiệu quả của Du lịch Việt Nam nói chung và của các hoạt động xúc tiến nói riêng, trên cơ sở tiềm năng sẵn có, Du lịch Việt Nam cần xây dựng các sản phẩm phù hợp với từng thị trờng trọng điểm nh tham quan di tích lịch sử, di sản, văn hóa, cuộc sống đời thờng, văn hóa ẩm thực, cảnh quan thiên nhiên, sinh thái, mạo hiểm... Chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2010 đã xác định “...tạo ra những sản phẩm độc đáo mang sắc thái riêng của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế (trong đó u tiên các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoá - lịch sử); đồng thời đa dạng hoá các sản phẩm du lịch và tạo các sản phẩm đặc trng của từng vùng để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả kinh doanh.” [ .. ]

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w