Một số giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 72 - 79)

hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp

3.3.2. Một số giải pháp cụ thể

3.3.2.1. Đơn phơng miễn visa cho khách Pháp

Một trong những nội dung quan trọng trong Hiệp định hợp tác Du lịch giữa hai nớc Việt Nam và Pháp là ”tạo điều kiện cho công dân hai nớc và nớc thứ 3 tới Việt Nam và Pháp du lịch”. Hiện nay, hai nớc đã có những điều chỉnh nhằm mục đích hỗ trợ cho du khách hai nớc qua lại lẫn nhau. Tuy nhiên thủ tục đi du lịch còn khá rờm rà. Nhằm tăng cờng thu hút khách Pháp vào Việt

Nam du lịch, ta nên kiến nghị Chính phủ xem xét, chủ động và đơn phơng miễn visa cho khách Pháp, giảm bớt thời gian và kinh phí cho du khách Pháp muôn đi Việt Nam du lịch. Đây sẽ là điểm nhấn để khách Pháp vào Việt Nam tăng đột biến vì Chính phủ đã chính thức bỏ visa cho bà con Việt kiều đang sinh sống và làm ăn trên toàn thế giới.

3.3.2.2. Lập Văn phòng đại diện của Du lịch Việt Nam tại Pháp

Trớc thực tế và nhu cầu của Ngành, nhằm phát triển Du lịch trở thành Ngành kinh tế mũi nhọn, sau khi nghiên cứu, lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan, năm 2005 Chính phủ đã đồng ý cho phép thành lập thí điểm Văn phòng đại diện du lịch Việt Nam tại Pháp.

Việc không có đại diện du lịch ở nớc ngoài đã đặt Du lịch Việt Nam tr- ớc những thách thức lớn, lúng túng trong định hớng thị trờng. Với t thế đại diện du lịch quốc gia, Văn phòng sẽ chủ động trong các hoạt động quảng bá xúc tiến về đất nớc, con ngời và Du lịch Việt Nam, là cầu nối với du khách.

Khi Du lịch ở trong Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thì đây lại là một cơ hội để thống nhất quảng bá cho Du lịch Việt Nam. Hiện nay ngành Văn hóa đã có Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Paris, việc 2 Ngành cùng nhau quảng bá chung cho đất nớc tại một địa điểm là rất thuận lợi, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, đồng thời tiết kiệm chi phí từ ngân sách nhà nớc. Đây là việc làm rất thiết thực, cần sớm triển khai.

3.3.2.3. Triển khai thực hiện chiến dịch ”Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn”

Logo và slogan mới của Chơng trình hành động quốc gia về Du lịch của Du lịch Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 khẳng định một Du lịch Việt Nam phát triển, chuyên nghiệp hoá trong quảng bá, xúc tiến. Việc triển khai Chiến dịch này là thể hiện một Việt Nam ổn định, thân thiện, ẩn chứa nhiều giá trị hấp dẫn về nhân văn, tự nhiên.

Cần có các kế hoạch hành động giới thiệu logo và slogan mới của Du lịch Việt Nam ra các thị trờng du lịch quốc tế. Nghiên cứu xây dựng và quảng bá các sản phẩm quảng bá du lịch mới theo chủ đề ”vẻ đẹp tiềm ẩn”. Có sự phối hợp với các ngành liên quan để thống nhất triển khai các sự kiện quảng bá du lịch dới logo và slogan mới của Ngành du lịch.

Chiến dịch ”Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn” của Tổng cục Du lịch hiện nay đợc triển khai khi Ngành Du lịch Việt Nam bớc vào một giai đoạn mới của sự phát triển, của hội nhập quốc tế. Các chiến dịch cụ thể đợc xác định nhằm nâng cao hình ảnh du lịch của Việt Nam hoặc góp phần gia tăng thị phần. Các chiến dịch cụ thể có thể là chiến dịch tăng cờng hình ảnh du lịch, chiến dịch phát động thị trờng, chiến dịch phân phát ấn phẩm hoặc chiến dịch giới thiệu sản phẩm du lịch chuyên đề. Các chiến dịch đợc thực hiện đồng thời nhng u tiên các biện pháp thúc đẩy thị trờng cụ thể.

Thực hiện thành công các hoạt động của Chiến dịch này có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy công tác quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam tiến lên một bớc mới, khẳng định tính chuyên nghiệp của Ngành với Chính phủ Việt Nam và với bạn bè thế giới.

3.3.2.4. Đa dạng và nâng cao chất lợng trong các hoạt động quảng bá

Vì Pháp là đầu mối giao lu tại Châu Âu, là điểm tập trung đông các Văn phòng đại diện du lịch nớc ngoài, lại là thị trờng truyền thống và trọng điểm của Việt Nam nên Du lịch Việt Nam cố gắng tham dự thờng xuyên hội chợ Du lịch chuyên nghiệp vào loại lớn và quan trọng nhất thế giới TOP RESA (đây là 1 trong 5 hội chợ quan trọng bậc nhất đối với du lịch Việt Nam), hội chợ Salon Mondial du Tourisme (tại Paris và dành cho công chúng). Đồng thời phải tổ chức thờng xuyên roadshow, ngày Việt Nam tại Pháp, ẩm thực Việt Nam...

Để có thể đa dạng hoá hình thức, nội dung và nâng cao chất lợng quảng bá trong các hoạt động quảng bá tại Pháp kể trên, Du lịch Việt Nam phải có chiến lợc quảng bá ngắn hạn và dài hạn, nghiên cứu thị trờng kỹ lỡng, có sự chuẩn bị chu đáo cho từng sự kiện, đa ra từng chủ đề và hình thức quáng bá riêng cho mỗi hoạt động, cho mỗi năm, tránh lặp lại. Lên kế hoạch phối hợp cụ thể với các bộ, ngành liên quan, đặc biệt là với đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, với cộng đồng bà con Việt kiều đang sinh sống tại Pháp nhằm huy động tối đa chất xám, sáng kiến, nguồn tài chính, nhân lực, vật lực cho hoạt động..

3.3.2.5. Nâng cao tính chuyên nghiệp cho cán bộ làm công tác xúc tiến quảng bá du lịch

Thực tế hiện nay chứng tỏ đội ngũ cán bộ làm công tác quảng bá xúc tiến du lịch vẫn còn ở trình độ cha cao, tính chuyên nghiệp thấp. Mục tiêu của giải pháp này là hớng tới việc góp phần đẩy nhanh các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch đến sự chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá cao. Để đạt đợc mục tiêu đó, cần thiết phải có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên trong lĩnh vực quảng bá xúc tiến, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn số cán bộ trên. Bên cạnh việc đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp thì công tác nghiên cứu thị trờng phục vụ công tác xúc tiến quảng bá giữ một vai trò vô cùng quan trọng.

Nhằm tăng cờng năng lực cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, cần tập trung xây dựng và phát triển đội ngũ làm công tác xúc tiến, quảng bá có trình độ chuyên môn cao, chuyên nghiệp từ trung ơng đến địa phơng. Tăng c- ờng nhân lực đủ về số lợng và đợc đào tạo chuyên ngành marketing du lịch để có thể triển khai tốt các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch.

Cần thiết phải mở các lớp bồi dỡng về marketing, xúc tiến du lịch và nghiên cứu thị trờng. Tổ chức trao đổi thông tin, kinh nghiệm quảng bá cho đội ngũ làm công tác xúc tiến, quảng bá Việt Nam.

Bên cạnh đó có thể cử cán bộ đi bồi dỡng ở nớc ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm quảng bá xúc tiến du lịch của một số nớc trên thế giới có du lịch phát triển để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam. Tăng cờng khả năng ngoại ngữ cho các cán bộ làm công tác này để đảm bảo năng lực khi tiếp xúc, tham gia các hoạt động xúc tiến, quảng bá ở trong nớc cũng nh nớc ngoài.

Bên cạnh việc nâng cao và hoàn thiện đội ngũ cán bộ có tính chuyên nghiệp cao, cần hoàn thiện bộ máy xúc tiến du lịch từ trung ơng đến địa ph- ơng. Ngoài ra, cần tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nớc và quốc tế để tích luỹ kinh nghiệm. Cử ngời phụ trách thị trờng có đủ năng lực chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia các hoạt động xúc tiến, quảng bá ở nớc ngoài. Đối với thị trờng Pháp, cần cán bộ giỏi tiếng Pháp, có chuyên môn và nghiệp vụ sâu, am hiểu thị trờng Pháp, có bề dày kinh nghiệm trong ngành.

3.3.2.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho công tác quảng bá xúc tiến du lịch

Việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu (ấn phẩm, kho ảnh, thông tin về các điểm du lịch, các lễ hội, ảnh sinh hoạt đời thờng...) làm t liệu cho các

ghoạt động quảng bá du lịch là rất cần thiết. Việc có đợc hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu thể hiện đợc các điểm mạnh, các điểm đặc trng của các vùng miền, tiềm năng du lịch, các tài nguyên du lịch đặc thù... để làm cơ sở cho quảng bá và xúc tiến du lịch.

Xây dựng cơ sở dữ liệu của du lịch Việt Nam phục vụ cho công tác quảng bá xúc tiến du lịch và nhất là có thêm cơ sở dữ liệu của các nớc để học hỏi kinh nghiệm và so sánh thì càng tốt cho công tác nghiên cứu, triển khai quảng bá du lịch, đồng thời qua đó nâng tầm các sản phẩm quảng bá của Du lịch Việt Nam.

3.3.2.7. Xúc tiến kế hoạch xây dựng ấn phẩm, vật phẩm du lịch

Để làm tốt công tác quảng bá xúc tiến du lịch, căn cứ vào việc nghiên cứu thị trờng và kế hoạch triển khai các hoạt động quảng bá ở các thị trờng đó mà Du lịch Việt Nam xây dựng kế hoạch sản xuất ấn phẩm, vật phẩm quảng bá du lịch cho từng năm, cho từng giai đoạn cụ thể và có khi cho từng sự kiện cụ thể. Các ấn phẩm, vật phẩm du lịch đợc xây dựng, sản xuất và thiết kế phù hợp cho từng thị trờng, đối tợng khách nhắm tới để quảng bá xúc tiến.

Các ấn phẩm, vật phẩm du lịch quảng bá chung cho Du lịch Việt Nam phải đợc tính toán kỹ lỡng, phù hợp với tình hình thực tế, làm nổi bật hình ảnh đất nớc, con ngời, tiềm năng Du lịch Việt Nam. Các ấn phẩm và vật phẩm chuyên đề (nghỉ dỡng, biển, ẩm thực...) phải có nội dung và hình thức đặc biệt, chất liệu tơng xứng, có sức hấp dẫn cao với du khách và các nhà làm du lịch chuyên nghiệp, có tính cạnh tranh với các nớc khác, nhất là các nớc trong khu vực. Liên quan đến từng lễ hội hay sự kiện lớn cũng cần có hệ thống ấn phẩm, vật phẩm riêng và thông tin chi tiết cho mỗi lễ hội.

Trớc mỗi chiến dịch quảng bá du lịch, cần tiến hành họp báo để thông tin rộng rãi tới công chúng ở trong và ngoài nớc, để giới báo chí trong nớc cũng nh ngoài nớc có đủ thông tin và phát các thông tin du lịch Việt Nam đó trên các phơng tiện truyền thông. Các loại ấn phẩm và vật phẩm kèm theo cũng phải phù hợp với các chiến dịch đó.

ấn phẩm và vật phẩm du lịch phục vụ cho việc đón các đoàn Famtrip, Presstrip rất cần thiết, cung cấp thêm thông tin cho các đoàn khi vào Việt Nam tìm hiểu, khám phá, khi về nớc quảng bá lại trên thị trờng khách đó.

Cần chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất vật phẩm lu niệm mang nội dung quảng bá Du lịch Việt Nam để tung ra trong các sự kiện du lịch ở trong nớc và ngoài nớc, nhất là khi tham gia các hội chợ, sự kiện du lịch ở nớc ngoài. Đồng thời phải đa dạng hóa các sản phẩm quảng bá du lịch trong các đợt xúc tiến, quảng bá ở nớc ngoài nh tham gia hội chợ, hội nghị, hội thảo...

Thị trờng Pháp có đặc thù riêng, cho nên càng phải chú trọng tới hình thức, nội dung, chất lợng các ấn phẩm, vật phẩm du lịch. Không thể dùng ấn phẩm, vật phẩm tiếng Anh thay cho tiếng Pháp đợc. Do ngời Pháp đã khá quen thuộc với Việt Nam nên phải xây dựng nội dung hấp dẫn, đặc sắc, luôn đổi mới thì mới có thể thu hút sự chú ý của du khách từ thị trờng này

3.3.2.8. Nâng cao chất lợng các tài liệu quảng bá (ấn,vật phẩm...)

Để triển khai cụ thể và có hệu quả công tác quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp, cần lu ý một số đặc điểm riêng của thị trờng này trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và triển khai các hoạt động quảng bá xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại đó.

Ngời Pháp thích vui nhộn, có óc hài hớc nhng không dễ dãi, xô bồ, trọng danh dự, thờng tôn sùng các giá trị nghệ thuật cổ điển, thích khám phá các nét văn hóa ẩm thực Việt Nam. Do thị trờng Pháp gắn bó từ khá lâu với Việt Nam và đã để lại nhiều ảnh hởng về văn hoá, t tởng nên phải có sự lựa chọn kỹ càng những nội dung khi quảng bá tại thị trờng Pháp.

Thông tin đa ra phải đợc lựa chọn kỹ, không tham nhiều mà phải chắt lọc. Tập trung nhiều các thông tin về vùng quê, về những nơi gắn với các sự kiện lớn thời kỳ ngời Pháp có mặt tại Việt Nam. Thông tin về dịch vụ y tế, bảo hiểm là những điều ngời Pháp thờng quan tâm.

Tờ gấp, tờ rơi, tạp chí là khá phù hợp với thị trờng này, những thông tin nên ngắn gọn, xúc tích, trình bày đơn giản, có thể phá cách. Ngoài ra ngời Pháp cũng thích các thông tin về hội chợ, roadshow, hội thảo, thuyết trình.

Hình thức các tài liệu quảng bá nên tránh rối rắm, màu sắc lòe loẹt, mà nên có chiều sâu thẩm mỹ, trình bày mang tính mỹ thuật cao. Lu ý là ngời Pháp thích dùng ngôn ngữ của họ, rất không thích sử dụng từ ngữ của ngôn ngữ khác để thay thế ngôn ngữ Pháp

3.3.2.9. Tăng cờng kinh phí cho hoạt động quảng bá tại thị trờng Pháp

Từ năm 2000, với các nội dung cụ thể trong Chơng trình hành động quốc gia về Du lịch trong từng giai đoạn, Nhà nớc đã dành một khoản ngân sách để hỗ trợ Ngành du lịch trong các hoạt động, nhất là hoạt động quảng bá xúc tiến.

Với thị trờng trọng điểm Pháp, việc tăng cờng các hoạt động quảng bá xúc tiến càng phải đợc chú trọng. Ngoài việc dành ngân sách cho hoạt động thờng xuyên của Văn phòng đại diện, phải có kế hoạch cho các hoạt động th- ờng xuyên. Ngân sách cho Văn phòng đại diện là ngân sách nhà nớc cấp th- ờng xuyên, là mục riêng. Còn lại phải lập dự trù để chi cho việc tham dự hội chợ Top Resa, Salon Mondial du Tourisme, tổ chức Ngày Việt Nam, Hội báo Nhân đạo, một số hội nghị, hội thảo, đăng quảng cáo trên báo Pháp, sản xuất ấn phẩm, vật phẩm, băng đĩa, nâng cấp mạng,

Hiện nay với kinh phí trên dới 20 tỷ/năm dành cho các hoạt động quảng bá chung của Ngành là quá nhỏ bé, kinh phí dành cho xúc tiến quảng bá váo thị trờng Pháp chỉ khoảng hơn 1 tỷ đồng. Nhà nớc cần tập trung đầu t nhiều hơn để có thể có những hoạt động quảng bá du lịch đạt hiệu quả cao ở một vài thị trờng du lịch trọng điểm, nhất là ở thị trờng truyền thống và giàu tiềm năng là Pháp. Nên tăng kinh phí quảng bá vào thị trờng Pháp vào khoảng 5 tỷ đồng/năm, cha kể chi phí cho hoạt động thờng xuyên của Văn phòng đại diện.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w