Các hoạt động hợp tác đã triển khai và kết quả

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 27 - 29)

Hiệp định Hợp tác Du lịch Việt Nam và Pháp đã đợc ký tại Paris ngày 17/01/1996 là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy hợp tác du lịch song phơng. Nội dung chủ yếu của Hiệp định này gồm: Khuyến khích phát triển và tăng cờng khả năng hợp tác, đầu t du lịch song phơng, tăng cờng trao đổi đoàn và tạo điều kiện cho các doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch; Khuyến khích trợ giúp kỹ thuật và trao đổi thông tin du lịch và các lĩnh vực có tác động đến du lịch; Nghiên cứu và thực hiện các dự án đầu t về du lịch, khuyến khích giúp đỡ kỹ thuật, trao đổi chuyên gia, dịch vụ, các hoạt động thúc đẩy du lịch; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia của nớc này tại nớc kia; Tạo điều kiện cho công dân nớc thứ 3 tới Việt Nam và Pháp du lịch.

Triển khai các nội dung của Hiệp định, Chơng trình Hợp tác du lịch Việt – Pháp giai đoạn 1997 – 2000 đã đợc ký tại Hà Nội ngày 11/4/1997. Nội dung chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực và quy hoạch du lịch: mở khóa đào tạo cao học quản lý hành chính về du lịch; xây dựng cơ sở đào tạo về Du lịch tại Hải Phòng; tổ chức cho cán bộ du lịch Việt Nam sang Pháp học tập, nghiên cứu; nghiên cứu thành lập một Trung tâm đào tạo thờng xuyên bằng tiếng Pháp cho cán bộ ngành du lịch Việt Nam; hợp tác nghiên cứu các dự án quy hoạch du lịch của Việt Nam; tổ chức các đoàn cán bộ du lịch Việt Nam sang Pháp tìm hiểu về kinh nghiệm quản lý của du lịch Pháp.

Phía Pháp đã tích cực giúp Việt Nam thực hiện triển khai Hiệp định và Chơng trình hợp tác Du lịch thông qua một số hoạt động nh cử Đoàn chuyên gia Viện quy hoạch du lịch Pháp (AFIT) sang Việt Nam giúp khảo sát quy hoạch du lịch khu Hạ Long - Cát Bà - Hải Phòng (tháng 5/1997); cử 2 đoàn đại biểu Vùng Poitou - Charentes sang Việt Nam bàn về khả năng hợp tác du lịch với một số địa phơng của Việt Nam (1997)...

Hiện có khoảng hơn 100 công ty lữ hành quốc tế Việt Nam có quan hệ, ký hợp đồng trao đổi khách với gần 100 hãng lữ hành lớn của Pháp. Một số hãng lớn của Pháp thờng xuyên gửi khách sang Việt Nam nh Wagon lit, Asia, Nouvelle Frontiere, Akiou... Tại Việt Nam, từ những năm 90, đã có liên doanh lữ hành Việt Nam - Pháp (Exotissimo) đa một lợng lớn khách Pháp và khách từ các nớc khác tới Việt Nam du lịch. Đây là liên doanh lữ hành lớn, đợc

thành lập vào thời kỳ đầu tiên của Việt Nam và hoạt động đến nay rất hiệu quả.

Đầu t vào lĩnh vực du lịch: Pháp đứng thứ 7 trong danh sách các nớc, vùng lãnh thổ có đầu t nhiều nhất vào Du lịch ở Việt Nam với 14 dự án đầu t, trị giá 188 triệu USD vốn đầu t vào lĩnh vực khách sạn - du lịch.

Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Theo Chơng trình hợp tác giai đoạn 1997 - 2000, hai bên đã thống nhất phía Pháp sẽ hỗ trợ du lịch Việt Nam: Mở khoá đào tạo cao học quản lý hành chính về Du lịch trong 24 tháng, nghiên cứu thành lập một Trung tâm đào tạo thờng xuyên bằng tiếng Pháp cho cán bộ du lịch Việt Nam. Tuy nhiên cho tới nay mới tổ chức đợc một đoàn gồm 10 cán bộ Tổng cục, giám đốc các sở du lịch ở Việt Nam sang Pháp tìm hiểu tại chỗ về kinh nghiệm tổ chức, quản lý của Du lịch Pháp.

Trong khuôn khổ Hội nghị thợng đỉnh các nớc nói tiếng Pháp lần 7 tổ chức tại Hà Nội, phía Pháp đã cử chuyên gia đào tạo cho Việt Nam hơn 700 cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp trong Ngành Du lịch, tiếp nhận gần 100 cán bộ công nhân viên du lịch sang thực tập chuyên ngành tại Pháp.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xúc tiến du lịch việt nam tại thị trường pháp (Trang 27 - 29)