của du lịch việt nam tại thị trờng pháp 2.1 Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam
2.1.1. Hệ thống chính sách, văn bản pháp lý và bộ máy xúc tiến, quảng bá của Du lịch Việt Nam
2.1. Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam
2.1.1. Hệ thống chính sách, văn bản pháp lý và bộ máy xúc tiến, quảng bá của Du lịch Việt Nam quảng bá của Du lịch Việt Nam
2.1.1.1. Hệ thống chính sách, văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động
xúc tiến du lịch
Ngày 9/7/1960 là ngày thành lập Công ty Du lịch Việt Nam và sau đó đợc coi là ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam. Trong khoảng thời gian 30 năm từ khi thành lập Ngành cho đến năm 1990, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam còn cha đầy đủ và yếu. Hoạt động du lịch khi đó chủ yếu là phục vụ công tác đối ngoại, tổ chức đón các đoàn khách nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc đến Việt Nam công
tác có kết hợp đi nghỉ hoặc tham quan. Cha tách bạch một cách rõ ràng đợc các hoạt động quản lý nhà nớc với các hoạt động kinh doanh du lịch. Vì vậy công tác xúc tiến, quảng bá du lịch còn ít đợc quan tâm.
Từ năm 1990 đến nay, Đảng và Nhà nớc Việt Nam quan tâm nhiều hơn tới du lịch, ban hành những văn bản pháp luật liên quan tới du lịch nh Nghị quyết số 45-CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch; Chỉ thị 46-CT/TW ngày 14/10/1994 của Đảng về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới, xác định nhiệm vụ phải đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá, mở rộng thị trờng, tăng cờng thu hút khách và vốn đầu t nớc ngoài; Pháp lệnh Du lịch ban hành năm 1999, Chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 và nhiều văn bản khác của Đảng và Nhà n- ớc đã đợc ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Đặc biệt là tiếp sau Pháp lệnh Du lịch ra đời năm 1999, Luật Du lịch đ- ợc ban hành và có hiệu lực từ tháng 01/2006 là một bớc chuyển biến mạnh mẽ, một bớc ngoặt mang tính pháp lý và tạo hành lang pháp lý quan trọng trong hoạt động du lịch của Việt Nam. Luật Du lịch có hẳn một chơng riêng về xúc tiến du lịch, thể hiện sự quan tâm đúng mức và đánh giá cao của ngành cũng nh của các cơ quan liên quan, của Chính phủ đối với công tác quảng bá xúc tiến du lịch. Nghị định 92/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 01/6/2007 qui định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Du lịch, Nghị định số 149/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Hiện nay việc triển khai Nghị định hớng dẫn Luật và Thông t hớng dẫn Nghị định đang đợc triển khai có hiệu quả, làm cơ sở cho các hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam và là căn cứ để các địa phơng, doanh nghiệp du lịch trên toàn quốc hoạt động đúng pháp luật.
2.1.1.2. Tổ chức bộ máy xúc tiến du lịch Việt Nam
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác xúc tiến quảng bá, thời gian qua, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn tới việc hoàn thiện tổ chức bộ máy xúc tiến của Du lịch Việt Nam. Do vậy tổ chức bộ máy xúc tiến của Du lịch Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện, góp phần tạo động lực cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam. Ban Chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch đợc
thành lập do một Phó Thủ tớng làm Trởng Ban, thành viên khác của Ban là Lãnh đạo một số Bộ, ngành liên quan để điều phối hoạt động du lịch cả nớc, trong đó có hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch. Cục Xúc tiến Du lịch đợc thành lập theo Quyết định số 391/QĐ-TCDL ngày 28/10/2003 của Tổng cục Du lịch là cơ quan có chức năng tham mu giúp Tổng cục trởng thực hiện quản lý nhà nớc về xúc tiến du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, tổ chc thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nớc. ở địa phơng, tại 64 tỉnh thành trong cả nớc đã thành lập cơ quan xúc tiến du lịch, tuy nhiên mô hình bộ máy cha thống nhất, có nơi là Trung tâm xúc tiến du lịch trực thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh, có nơi là Trung tâm xúc tiến du lịch trực thuộc Sở quản lý về du lịch, có nơi công tác quảng bá xúc tiến lại do một phòng chuyên trách thuộc Sở thực hiện. Hiện cả nớc có 51 tỉnh, thành phố thành lập Ban chỉ đạo phát triển du lịch của địa phơng.
Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, khách sạn cao cấp, khu nghỉ dỡng hiện nay đều có bộ phận marketing làm xúc tiến, quảng bá cho các sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời góp phần vào công tác quảng bá hình ảnh đất n- ớc, con ngời, tiềm năng du lịch Việt Nam ra nớc ngoài, góp phần tăng cờng thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Các Bộ, ngành, tổ chức nh Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại (cũ), Bộ Văn hóa - Thông tin (cũ), Bộ Công An, Hàng không Việt Nam... cũng góp phần tích cực vào việc phối hợp triển khai các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam ở trong và ngoài nớc.
Chơng trình Hành động quốc gia về Du lịch và các sự kiện du lịch Việt Nam 2000 - 2005 và tiếp tục triển khai giai đoạn 2006 - 2010 đợc thực hiện với những kết quả ban đầu đáng khích lệ, tạo điều kiện cho các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam phát triển.
Nhằm phát huy tối đa các thế mạnh của đất nớc để phát triển du lịch, năm 2007, Đảng và Chính phủ đã nghiên cứu, quyết định đa Du lịch vào trong Bộ đa ngành, trở thành Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch. Đây là điều kiện rất tốt để ngành Du lịch cùng với các ngành văn hóa và thể thao phát triển, cùng nhau quảng bá, xúc tiến hình ảnh Việt Nam ra nớc ngoài thông qua các hoạt động quảng bá xúc tiến mang tính liên ngành chung.