Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 32 - 36)

IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự họ cở nhà.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

-Chuẩn bị nội dung câu hỏi ôn tập.

2.Học sinh:

- Xem lại kiến thức đã học.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học.

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm hiểu kiến thức mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết

tính là gi?

Câu 2: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm có những gì?

Câu 3: Hãy nêu cách khởi động phần mền Excel? Cách lưu bảng tính, lưu bảng tính với một tên khác và thoát khỏi Excel?

Câu 4: Hãy cho biết cách chọn các đối tượng trên trang tính?

Câu 5: Hãy nêu các kí hiêu phép toán trong công thức và cho ví dụ?

Câu 6: Hãy cho biết cách nhập công thức và cho ví dụ? - Hs nhận xét - Hs trả lời. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nhận xét..

Chương trình bảng tính là phần mền được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thôn tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

Câu 2: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm có những gì?

Thanh tiêu đề. Thang bảng chọn. Các thanh công cụ.

Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

Bảng chọn Data: gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu.

Trang tính: gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau của cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. Câu 3: Hãy nêu cách khởi động phần mền Excel? Cách lưu bảng tính, lưu bảng tính với một tên khác và thoát khỏi Excel?

* Khởi động phần mền:

C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Excel trên màn hình.

C2: Nháy nút Start → All program → Microsoft office → Microsoft Excel

* Lưu bảng tính: File → Save hoặc nháy nút lệnh Save trên thanh công cụ

* Lưu bảng tính với một tên khác: File → Save As

* Thoát khỏi Excel: File → Exit hoăc nháy nút Close trên thanh tiêu đề

Câu 4: Hãy cho biết cách chọn các đối tượng trên trang tính?

Chọn một ô: Đưa chuột tới ô đó và nháy chuột. Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.

Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện.

Chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: Chọn khối đầu tiên, nhấn giữ Ctrl và lần lượt chọn các khỗi tiếp theo.

Câu 5: Hãy nêu các kí hiêu phép toán trong công thức và cho ví dụ? + : Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 + 2 - : Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 - 2 * : Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 *2 / : Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 / 2 ^ : Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 ^ 2 %: Kí hiệu phép cộng. ví dụ 3 %

Câu 6: Hãy cho biết cách nhập công thức và cho ví dụ?

Câu 7: Hãy nêu cách nhập và sửa dữ liệu?

Câu 8: Hãy nêu các thành phần chính có trên trang tính?

Câu 9: Xem lại bài tập 1 SGK trang 25 - Hs trả lời. - Hs nhận xét.. - Hs trả lời. - Hs nhận xét.. - Hs trả lời. - Hs nhận xét.. Gõ dấu =. Nhập công thức. Nhấn Enter. Ví dụ: =5+7

Câu 7: Hãy nêu cách nhập và sửa dữ liệu?  Nhập dữ liệu:

Nháy chuột tại ô cần nhập dữ liệu.

Đưa dữ liệu vào từ bàn phím và nhấn Enter.  Sửa dữ liệu:

Nháy đúp chuột vào ô cần sửa.

Sửa chữa tương tự như khi soạn thảo văn bản. Câu 8: Hãy nêu các thành phần chính có trên trang tính?

Các cột: được đánh thứ tự từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt dầu từ A, B,…..

Các hàng: được đánh thứ tự từ trên xuống dưới bằng các số bắt dầu từ 1,2……

Ô tính: là vùng giao nhau giữa cột và hàng. Hộp tên: là ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.

Khối: là các ô liền kề tạo thành hình chữ nhật. Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

Câu 9: Xem lại bài tập 1 SGK trang 25

Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.

1. Em hãy sử dụng công thức để tính các giá trị sau đây trên trang tính. * 110 x ( 45-35) : 2 * (6 + 4)2 – 50 : 2 * ( 188 – 12 ) 2 : 2 x 5 * 144/(6-3) x 5 -120 * 20 + 15 – (9 : 3)2 2.Trong ô A1 có dữ liệu số là 45 , trong ô B2 có dữ liệu số là 25, trong ô C1 có dữ liệu số là 10. Em hãy viết công thức tính tổng nội dung 2 ô A1 và B2, sau đó nhân cho nội dung ô C1.

3. Cho bảng điểm như sau: Em hãy viết công thức tính điểm trung bình của các môn học biết điểm Kt 15 phút hệ số 1, kiểm tra 1 tiết hệ số 2, kiểm tra học kì hệ số 3. 4.Từ đâu chúng ta có thể biết một ô chứa công thức hay dữ liệu cố định?

5. Em hãy nêu lợi ích của

- Hs thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs thực hiện. - Hs nhận xét. - Hs thực hiện. - Hs nhận xét. = 110 * ( 45 – 35)/ 2 = ( 6 + 4 )^2 -50 / 2 = (188 -12 ) ^ 2 / 2*5 =144 /( 6-3) * 5 – 120 = 20+150- ( 9 : 3) ^ 2 = ( A1 + B1) * C1. = (C3 + D3*2 + E3*3)/6 = (C4 + D4*2 + E4*3)/6 = (C5 + D5*2 + E5*3)/6 - Từ thanh công thức.

-Khi nội dung tronng ô thay đổi thì địa chỉ ô tính sẽ tự thay đổi theo.

việc sử dụng địa chỉ ô tính trong thanh công thức.

IV Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

1.Củng cố :

- Xem lại tất cả những bài đã học.

2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Học bài chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết

Ngày sọan: 12/10/2017 Tuần: 9 Ngày dạy: 18/10/2017 Tiết: 18

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC 7

Ngày sọan:21/10/2017 Tuần: 10 Ngày dạy: 24/10/2017 Tiết: 19

BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TÓANI. Mục tiêu cần đạt. I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- Biết sử dụng một số hàm cơ bản như :SUM, AVERAGE, MAX, MIN

2. Kĩ năng

- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số vào địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức

3. Thái độ

- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán. - Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo Viên:

- Máy chiếu, nội dung bài học.

2. .Học sinh:

-Xem trước bài học.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học.

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

Cho bài tập cụ thể, có cách nào tính toán nhanh hơn không? Để giải quyết điều này chúng ta sẽ tìm hiểu bài: Sử dụng hàm để tính toán.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 32 - 36)