5. Kết cấu bài nghiên cứu
2.1.2. Phân loại chính sách tín dụng thương mại
Đặc điểm của tín dụng thương mại là được áp dụng cho vay hàng hóa hoặc là một bộ phận vốn và được chuyển hóa thành tiền và đây chưa phải là tiền nhàn rỗi. Theo đó, những người cho vay và những người đi vay đều sẽ là những doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất cũng như lưu thông hàng hóa. Khối lượng và quy mô của hình thức tín dụng thương mại lớn hay nhỏ đều sẽ phụ thuộc vào tổng giá trị của toàn bộ khối lượng hàng hóa cho vay/bán chịu và sẽ được đưa ra để thực hiện hoạt động mua/bán chịu hoặc là cho vay. Đặc điểm của tín dụng thương mại là được áp dụng cho vay hàng hóa hoặc là một bộ phận vốn và được chuyển hóa thành tiền và đây chưa phải là tiền nhàn rỗi. Theo đó, những người cho vay và những người đi vay đều sẽ là những doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất cũng như lưu thông hàng hóa. Khối lượng và quy mô của hình thức tín dụng thương mại lớn hay nhỏ đều sẽ phụ thuộc vào tổng giá trị của toàn bộ khối lượng hàng hóa cho vay/bán chịu và sẽ được đưa ra để thực hiện hoạt động mua/bán chịu hoặc là cho vay.
Và hiện nay, hình thức tín dụng thương mại xét theo tính chất hoạt động được phân chia thành 2 loại phổ biến nhất cụ thể như sau:
- Hình thức tín dụng thương mại tự do – đây là một loại tín dụng mà trong đó doanh nghiệp được chấp nhận việc mua chịu hay vay trong một khoảng thời gian được hưởng những chiết khấu nhất định.
- Hình thức tín dụng thương mại có chi phí – loại tín dụng thương mại tự do nhưng với chi phí bằng đúng số % chiết khấu cho phép theo thỏa thuận của doanh nghiệp.
Và hầu hết các nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay đều hướng đến sử dụng hình thức tín dụng thương mại tự do là chủ yếu và chỉ sử dụng đến hình thức tín dụng thương mại có chi phí trong những trường hợp cần phân tích chi phí vốn và chắc chắn được một điều rằng nó sẽ nhỏ hơn so với chi phí vốn có từ nhiều nguồn khác nhau.
19