1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài
3. Phát triển bài:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
5’
5’
– HDHSTN: – Gọi đại diện các nhĩm nêu nhận xét. + Chuẩn xác kiến thức: – Bài tập: 3 lọ mất nhãn đựng dd H2SO4, HCl, Ba(OH)2. Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các dd nĩi trên.
– Làm thí nghiệm theo nhĩm:
Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím
quan sát.
Nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein (khơng màu) vào
1 – 2ml dd NaOH. Quan sát sự thay đổi màu sắc. – Nhận xét: Dd bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị.
Quỳ tím thành xanh.
Phenolphtalein khơng màu chuyển thành đỏ.
+ Kết luận 1.
– Làm bài tập:
+ Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím.
Quì tím -> xanh : dd Ba(OH)2.
Quỳ tím -> đỏ :dd H2SO4, HCl.
+ Lấy dd Ba(OH)2 nhỏ vào 2 dd chưa phân biệt
Cĩ kết tủa trắng: dd H2SO4. Khơng cĩ kết tủa: dd HCl. 1. Tác dụng của dd bazơ (kiềm) với chất chỉ thị màu: – Dd bazơ (kiềm) + quỳ tím xanh. – Dd bazơ (kiềm) + dd phenolphtalei n khơng màu màu đỏ (hồng)
5’
5’
? Liên hệ tính chất hĩa học của oxit axit, nhắc lại tính chất tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit?
Lồng ghép giáo dục yêu thích mơn học . Vai trị và ứng dụng ba zơ trong cuộc sống .
? Liên hệ tính chất hĩa học của axit, nhắc lại tính chất tác dụng của bazơ với dd axit?
? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì? – Yêu cầu học sinh viết PTHH minh họa?
– Nêu tính chất dd bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit và viết các PTHH các phản ứng sau (cả 2 trường hợp) 2 2 2 2 5 1) 2) ( ) 3) NaOH CO Ca OH SO KOH P O + Kết luận 2.
– Nêu tính chất axit tác dụng với ba zơ (PƯ trung hịa) và viết PTHH (2 trường hợp bazơ tan và khơng tan) 2 2 3 3 1) ( ) 2) ( ) ( ) NaOH HCl Cu OH HCl Ba OH HNO Fe OH HCl + Kết luận 3. 2.Tác dụng của dd bazơ với oxit axit :
Dd bazơ + oxit axit
muối trung hịa + nước
2 NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
Dd bazơ + oxit axit
muối axit
2 3
NaOH CO NaHCO
3. Tác dụng của bazơ với axit : bazơ với axit :
Bazơ tan và khơng tan đều + dd axit
muối + nước. 2 2 2 2 ( ) 2 NaOH HCl NaCl H O Cu OH HCl CuCl H O
Hoạt động 3: Bazơ khơng tan bị nhiệt phân hủy.
5’ 5’
5’
* HDHS thí nghiệm Yêu cầu đại diện nhĩm nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH
– Giới thiệu 5. Dd bazơ + dd muối -> bazơ mới + muối mới (học sau)
– TN theo nhĩm: (tạo ra Cu(OH)2 bằng cách
dd CuSO4 + dd NaOH)
Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun
ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trên lửa đèn cồn.
– Hiện tượng:
Trước đun, chất rắn cĩ màu xanh lơ.
Sau đun, chất rắn cĩ màu đen và cĩ hơi
nước.
– Nhận xét: Bazơ khơng tan bị nhiệt phân tạo ra oxit và nước.
+ Kết luận 4.
4. Bazơ khơng tan bị nhiệt tan bị nhiệt phân hủy oxit + nước. 0 2 2 ( ) t Cu OH CuO H O 5. Dd bazơ + dd muối -> bazơ mới + muối mới
(sản phẩm phải cĩ chất rắn)
** Ba zơ lưỡng tính vừa + dd axit ; vừa + dd bazơ (Al2O3 + HCl ; Al2O3 + NaOH)
4) Củng cố: (8 phút )
–Phân biệt tính chất hĩa học của bazơ tan và bazơ khơng tan.
– BT 1: Cho: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, CaCO3; NaOH, HCl; Ba(OH)2.
a. Gọi tên và phân loại các chất trên.
b. Trong các chất trên, chất nào tác dụng được với dd H2SO4(l), với khí CO2. Chất nào
bị nhiệt phân hủy. Viết các phương trình hĩa học phản ứng xảy ra.
– BT 2: 200g dd ROH 8,4 % (R là kim loại kiềm) + đủ với 200 ml dd HCl 1,5 M. Xác định R
5) Dặn dị ( 2 phút)
Tuần 06 Ngày soạn: 9 /10 /2016
Tiết 12 Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học: * Về kiến thức * Về kiến thức
- Các tính chất vật lý, tính chất hĩa học của NaOH. Viết được các phương trình hĩa học minh họa. Phương pháp sản xuất NaOH trong cơng nghiệp.
* Về kĩ năng
– Làm các bài tập định tính và định lượng
* Về thái độ
- Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn hĩa học, vai trị và ứng dụng ba zơ trong cuộc sống
* Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng, sử dụng ngơn ngữ hĩa học, tính tốn bài tập định lượng.
II. Phương pháp dạy học:
Đàm thoại, quan sát.
III. Phương tiện dạy học:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ.
- Hĩa chất: Dung dịch NaOH, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, dung dịch HS: - Soạn bài trước ở nhà.