TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 ( / ) I. Kiến thức cần nhớ
GV: Nêu mục tiêu của tiết ơn tập HS thảo luận nhĩm: 6’
1. Từ kim loại cĩ thể chuyển hĩa thành những loại hợp chất vơ cơ nào?
2. Viết sơ đồ chuyển hĩa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hĩa đĩ?
HS Thảo luận theo nhĩm: Các nhĩm báo cáo
GV: Nhận xét bài của các nhĩm. Kết luận thành sơ đồ.
GV: Phát phiếu học tập số 2:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vơ cơ: cơ:
Muối
Bazơ muối 1 muối 2 KL Oxit bazơ bazơ M1 M2 Axit Muối 1 bazơ Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vơ cơ thành kim loại: kim loại:
Hãy điền vào ơ trống sau: Lấy VD minh họa, Viết PTHH
Hoạt động 2 ( / ) II. Bài tập
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật
lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH? GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của
CO2 mà em biết?
1. Bài tập 3: Nhận biết Al, Ag, Fe- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử
- Cho các mẩu thử tác dụng với dd NaOH. Mẩu thử nào cĩ bọt khí bay ra là Al
Al+ NaOH + H2O –> NaAlO2 + H2 (k)
- Hai mẩu thử cịn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và cĩ khí thốt ra là Fe
Fe(r) + 2HCl (dd) –> FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Chất cịn lại là Ag
2. Bài tập 5:
- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhơm hoạt
động hĩa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 .
Thu được bạc . Lọc dd thu được bạc nguyên chất.
3. Bài tập 3: a. a. Zn(r) + 2HCl(dd) –> ZnCl2 (dd) + H2(k)(1) ZnO(r) + 2HCl(dd) –> ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2) nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo ( 1) : nZn = nH2 = 0,02mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g 1,3
% Zn = – . 100% = 28,6% 4,54 3,24 % ZnO = – . 100% = 71,4% 4,54 Hoạt động 3 ( / ) Củng cố
Ơn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra
Hoạt động 4 ( / ) Bài tập về nhà Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )
Tuần 19 Ngày soạn: 01 / 01/ 2017
Tiết 36 Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức
- Tính chất hĩa học của các loại hợp chất vơ cơ. - Tính chất hĩa học của kim loại.
2/ Kĩ năng :
- Dựa vào các kiến thức đã học ở chương I,II,III để viết phương trình hĩa học. - Kĩ năng làm các bài tập nhận biết, phân biệt, tách riêng các chất.
- Tính tốn theo phương trình hĩa học.
- Giải thích một số hiện tượng cĩ liên quan đến nội dung đã học. 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tự duy.