Hoạt động chiều

Một phần của tài liệu mam non (Trang 71 - 78)

I, Mục tiêu của bài dạy:

G, Hoạt động chiều

- Thực hiện vở chủ đề. - Chơi các góc.

- Nhận xét – bình cờ – trả trẻ.

H, Rèn trẻ thói quen vệ sinh , văn minh .

- GD trẻ giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh trong và ngoài lớp.

_________________________________________

Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2014

A, Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - báo ăn: B, Thể dục sáng:

C, Hoạt động học có chủ đích:

Phát triển thẩm mỹ

Tạo hình: Vẽ trờng tiểu học

I, Mục tiêu bài dạy:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:

- Cung cấp cho trẻ những biểu tợng ban đầu về trờng tiểu học.

2, Kỹ năng:

- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản tạo nên trờng tiểu học.

3, Thái độ:

- Phát triển ở trẻ khả năng đọc lập – sáng tạo.

II, Chuẩn bị:

- 4 tranh về trờng tiểu học:

+ Quang cảnh trờng tiểu học mái bằng. + Quang cảnh trờng tiểu học mái ngói. + Cảnh giờ học.

+ Cảnh vui chơi.

- Giấy a4, bút chì , sáp màu cho trẻ.

III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

1, Gây hứng thú:

- Chỉ còn thời gian ngắn nữa là các con phải tạm biệt với các trò chơi quen thuộc, tạm biết búp bê, tạm biệt gấu Mi- sa để vào lớp 1, vào trờng tiểu học. Lớp mình đã có bạn nào đợc đi tham quan trờng tiểu học rồi?

- Chúng mình biết gì về trờng tiểu học?

- Trờng tiểu học và trờng mầm non khác nhau nh thế nào?

- Các con có thích vẽ bức tranh về những bức tranh về trờng tiểu học không?

- Con thích vẽ gì? – Cô gợi ý để trẻ nói ý định của mình.

- Cô đã vẽ đợc rất nhiều bức tranh về trờng tiểu học, bây giờ cô mời các con cùng quan sát nhé.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Cú ạ - Trẻ chỳ ý - Võng ạ 2, Nội dung:

* Cô cho trẻ xem tranh về trờng tiểu học. - Ai có nhận xét gì bức tranh của cô?

- Vì sao con lại thích bức tranh này? – Cô gợi ý cho trẻ và khái quát những gì trẻ nói.

3, Trẻ thực hiện:

- Cô chia giấy ,bút chì và sáp màu cho trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo.

- Trẻ trả lơỡ

- Trẻ thực hiện

4, Trưng bày sản phẩm:

- Cô cho trẻ trng bày sản phẩm .

- Cho trẻ quan sát , cô mời 2 trẻ lên nhận xét bài của mình và bạn, hỏi trẻ thích bài nào nhất? Tại sao?

- Cô nhận xét chung, khen bài tốt, động viên bài kém để lần sau làm tốt hơn.

5, Kết thúc:

- Cô cùng trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trẻ trưng bày sản phẩm của mỡnh và nhận xột

- Trẻ cất đồ dựng

H, Rèn trẻ thói quen vệ sinh , văn minh D, Hoạt động góc :

- Góc Xây dựng: XD trờng tiểu học - Góc phân vai: TC cô giáo.

E, Hoạt động ngoài trời :

* Hoạt động có MĐ : Quan sát trờng tiểu học qua tranh.

- CB : Tranh ảnh về trường tiểu học

- TH : Cụ cho trẻ quan sỏt tranh và trũ chuyện

- Cỏc con thấy trường tiểu học cú khỏc trường mầm non khụng? - Ngồi trong lớp học thỡ phải thế nào?

- Ngoài sõn trường cỏc bạn đang làm gỡ?

- Cỏc con cú thớch được học ở trường tiều học khụng? GD : Trẻ ngoan, học giỏi,chuận bị lờn lớp 1

* TCVĐ : Cớp cờ.

* TC dân gian: Lộn cầu vồng.

* Chơi tự do : chơi với đồ chơi ngoài trời.

F, Vệ sinh - ăn tra - ngủ tra.G , Hoạt động chiều G , Hoạt động chiều

- Làm quen máy vi tính. - Chơi các góc.

- Nhận xét – bình cờ – trả trẻ. - GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.

____________________________________________

A, Đón trẻ trò chuyện - điểm danh báo ăn:B, Thể dục sáng. B, Thể dục sáng.

C, Hoạt động học có chủ đích:

T1: Phát triển thể chất

Bật tách khép chân

I, Mục tiêu của bài dạy:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:

Trẻ nhớ tên bài tập vận động “ bật tách khép chân”

- Biết bật đồng thời bằng 2 chân, bật chụm 2 chân vào lại tách ra liên tục theo hiệu lênh của cô.

2, Kỹ năng:

- Rèn tính tập chung chú ý của trẻ .Rèn khả năng nhanh nhẹn và khéo léo.

3, Thái độ:

- Biết lắng nghe và chú ý lời cô nói. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

II, Chuẩn bị:

- Sân tập bằng phẳng.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - 10 vòng thể dục nhỏ.

III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

1, Gây hứng thú:

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông. - Cô dẫn dắt: Các con ơi muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì ?

2, Khởi động :

- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân : Đi nhanh , đi chậm , đi kiễng gót , đi bằng mũi bàn chân… - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều . - Trẻ trũ chuyện cựng cụ - Ăn uống đủ chất, tập thể dục thờng xuyên ạ - Trẻ thực hiện 3, Trọng động : a, BTPTC : Cho trẻ tập lần lợt các động tác : Tay , chân , bụng , bật . b, VĐCB : Bật tách khép chân: - Cô giới thiệu tên vận động .

- Cô thực hiện mẫu lần 1 không giải thích . - Cô hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì ? - Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: chuẩn bị 2 chân đứng nghiêm ngời thẳng, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trớc.Khi có hiệu lệnh của cô thì bật đồng thời 2 chân vào vòng thể dục rồi lại bật tách đồng thời 2 chân ra 2 bên vòng thể dục cứ nh vậy bật chụm tách liên tục đến hết số vòng thể dục rồi đi về hàng.

- Cô mời 1 trẻ khá lên phối hợp cùng cô thực hiện .

- Cô cho cả lớp xếp thành 2 hàng và thực hiện . ( Cho trẻ thực hiện 4-5 lần )

- Trẻ tập - Trẻ quan sỏt

- Trẻ thực hiện cô động viên trẻ cố gắng không làm rơi bóng .

* Củng cố : Cô hỏi trẻ cả vừa thực hiện vận động gì ?

- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện lại vận động.

4, Hồi tĩnh :

- Cô cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh sân .

5, Kết thúc :

- Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác .

- Trẻ lờn thực hiện

- Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện theo yờu cầu của cụ

* Chơi chuyển tiết : Chơi tự chọn dưới sự quan sỏt của cụ

T2: Phát triển nhận thức

LQVT: Ôn tập:

Nhận biết mục đích của phép đo.

I, Mục tiêu bài dạy:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:

- Trẻ nhận biết đợc mục đích của phép đo là đo độ dài. - Trẻ bớc đầu biết thao tác đo độ dài.

2, Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và kỹ năng so sánh và bớc đầu làm quen kỹ năng đo độ dài.

3, Thái độ:

- Trẻ hứng thú cùng cô trong hoạt động của giờ học.

II, Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 1 hình chữ nhật dùng làm thớc đo.

- Mỗi trẻ 1 bút chì xanh và 1 bút chì vàng ( Bút chì xanh ngắn hơn bút chì vàng)

- Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhng có kích thớc lớn hơn. III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

1, Gây hứng thú:

- Cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo miền xuôi” - Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên và cho trẻ tên một số công việc và một số đồ dùng của nghề giáo viên.

2,Nhận biết mục đích của phép đo:

- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng và giới thiệu về đồ dùng mà cô đã chuẩn bị: Cô có 2 chiếc bút chì màu khác nhau và có độ dài khác nhau bây giờ cô muốn đo độ dài của 2 chiếc bút chì xem cái nào ngắn hơn, cái nào dài hơn.

- Trẻ hỏt

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ

- Cô sẽ dùng hình chữ nhật để làm thớc đo 2 chiếc bút chì.

- Cô làm mẫu thao tác đo từng chiếc bút chì và cùng trẻ phân biệt độ ngắn dài của 2 chiếc bút chì.

- Bút chì xanh dài 2 hình chữ nhật. - Bút chì vàng dài bằng 3 hình chữ nhật. - Cô hỏi trẻ bút chì xanh ngắn hơn bút chì vàng mấy hình chữ nhật? ( ngắn hơn 1 hình chữ nhật)

- Hỏi trẻ: Bút chì vàng dài hơn bút chì xanh mấy hình chữ nhật? ( dài hơn 1 hình chữ nhật)

- Cô chia cho trẻ rổ đồ chơi có 1 bút chì xanh,1 bút chì vàng và hình chữ nhật làm thớc đo và yêu cầu thực hiện thớc đo độ dài của 2 chiếc bút chì. ( Cô quan sát và giúp đỡ trẻ thực hiện phép đo)

- Cô mời trẻ nêu kết quả đo.

- Cô hỏi trẻ chúng ta thực hiện phép đo để làm gì ? ( Để biết độ dài của vật cần đo là bao nhiêu)

* Cô khái quát lại: Chúng ta thực hiện phép đo để xác định đợc độ dài của vật cần đo là bao nhiêu…

3, Luyện tập:

- Cô cho trẻ giơ bút chì theo yêu cầu . + Cô nói bút chì dài hơn

+ Cô nói bút chì ngắn hơn + Cô nói bút chì màu xanh + Cô nói bút chì màu vàng

5, Kết thúc:

- Cô chho trẻ hát bài “ Cô và mẹ”

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sỏt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ giơ và nói bút chì màu vàng

- Trẻ giơ và nói bút chì màu xanh

-Trẻ trả lời - Dài hơn - Trẻ hỏt

D, Hoạt động góc :

- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trờng tiểu học. - Góc phân vai: TC cửa hàng bán đồ dùng học sinh.

E, Hoạt động ngoài trời :

* Hoạt động có MĐ : Quan sát chiếc cặp sách.

TH : Cô trò chuyện với trẻ

- Các con có biết đây là cái gì? dùng để làm gì không? - Nhà các con có anh chị nào có cặp sách cha?

- Các con có thích không?

- Khi lên lớp 1 là các con sẽ dùng đến nó đấy GD : Trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng của mình

* TCVĐ : Ai nhanh nhất. * TC dân gian: Rồng rắn.

* Chơi tự do : chơi với đồ chơi ngoài trời.

F, Vệ sinh - ăn tra - ngủ tra.G , Hoạt động chiều G , Hoạt động chiều

- Van nghệ cuối tuần. - Thực hiện vở chủ đề

- Nhận xét – bình cờ – trả trẻ.

H, Rèn trẻ thói quen vệ sinh , văn minh .

- GD trẻ giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh trong và ngoài lớp.

Truyện: Gà tơ đi học

I, Mục tiêu bài dạy:1, Kiến thức: 1, Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài truyện và hiểu nội dung chuyện.

2, Kỹ năng:

- Trẻ nhớ tên đợc các nhân vật trong chuyện. thể hiện đợc ngữ điệu giọng các nhân vật trong chuyện.

- Rèn sự tự tin, mạnh dạn, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3, Thái độ:

- Thông qua nội dung chuyện giáo dục trẻ thích đến trờng học.

II, Chuẩn bị:

- Tranh minh họa chuyện. - Nội dung câu hỏi đàm thoại. III, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

1, Gây hứng thú:

- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề trờng tiểu học.

2, Nội dung:

* Cô kể chuyện diễn cảm:

- Cô kể diễn cảm lần 1 không dùng tranh minh họa.

- Lần 2 cô kể kết hợp tranh.

*Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:

Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? ( Gà tơ đi học)

- Trong chuyện có những ai? ( Gà mẹ, gà tơ, cún bông, vịt xám, mèo tam thể, cô giáo gà mái mơ)

- Gà mẹ gọi gà Tơ dậy đi đâu? (Gà mẹ gọi gà Tơ dậy đi học)

- Gà Tơ trả lời gà mẹ nh thế nào? ( Con biết rồi

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe và quan sỏt tranh - Trẻ trả lời

mà, o tròn nh quả trứng gà phải không ạ ) - Khi Vịt con cầm thông báo về gà Tơ đọc nh thế nào ? ( Gà Tơ cầm tờ giấy xoay ngợc, xoay xuôi nhng chẳng hiểu gì cả)

- Thế Gà Tơ có đọc đợc không?

- Các con có biết tờ thông báo viết gì? ( Viết thông báo lớp tổ chức cắm trại )

- Vì sao Gà Tơ bị lạc ? ( Vì Gà Tơ không đi học nên không biết chữ, không đọc đợc tờ thông báo)

- Khi gặp Gà Tơ các bạn đã nói gì? ( Cún bông: Tại sao bạn lại ở đây một mình, vịt xám nói: Chúng tớ chờ cậu mãi, sao cậu không đi cắm trại với cả lớp)

- Gà Tơ có biết lỗi của mình không?

- Cô giáo bảo Gà Tơ ra sao? ( Con chịu khó học rồi con cũng sẽ biết đọc, biết viết giống nh các bạn)

- Từ đó Gà Tơ đã sửa chữa lỗi của mình nh thế nào? ( Hôm nào Gà Tơ cũng dậy sớm đi học

) …

- Lần 3 cô kể với rối tay.

* Giáo dục trẻ: Chăm chỉ đi học để biết đọc biết viết và trở thành học trò giỏi.

3, Kết thúc:

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo của em)

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Gà tơ khụng đọc đuợc ạ ! - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ D, Hoạt động góc :

- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trờng tiểu học. - Góc phân vai: TC cửa hàng bán đồ dùng học sinh.

E, Hoạt động ngoài trời :

* Hoạt động có MĐ : Quan sát chiếc cặp sách.

CB: 1 chiếc cặp sách TH : Cô trò chuyện với trẻ

- Các con có biết đây là cái gì? dùng để làm gì không? - Nhà các con có anh chị nào có cặp sách cha?

- Các con có thích không?

- Khi lên lớp 1 là các con sẽ dùng đến nó đấy GD : Trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng của mình

* TCVĐ : Ai nhanh nhất. * TC dân gian: Rồng rắn.

* Chơi tự do : chơi với đồ chơi ngoài trời.

G , Hoạt động chiều

- Thực hiện vở chủ đề. - Chơi các góc.

- Nhận xét – bình cờ – trả trẻ.

H, Rèn trẻ thói quen vệ sinh , văn minh .

Một phần của tài liệu mam non (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w