SỰ TẠO THÀNH MẶT TRỊN XOAY

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 31)

Trong KG, cho mp (P) chứa đường thẳng  và một đường (C). Khi quay (P) quanh  một gĩc 3600 thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường trịn cĩ tâm O thuộc  và nằm trên mp vuơng gĩc với . Khi đĩ (C) sẽ tạo nên một hình đgl mặt trịn xoay.

(C) đgl đường sinh của mặt trịn xoay đĩ.  đgl trục của mặt trịn xoay. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngơn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết.

 GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt nĩn trịn xoay.

H1. Mơ tả đường sinh, trục, đỉnh của cái

nĩn?

Đ1. Các nhĩm thảo luận và trình bày.

1. Mặt nĩn trịn xoay

Trong mp (P) cĩ hai đường thẳng d và  cắt nhau tại điểm O và tạo thành gĩc nhọn . Khi quay (P) xung quanh  thì d sinh ra một mặt trịn xoay đgl mặt nĩn trịn xoay đỉnh O.  gọi là trục, d gọi là đường sinh, gĩc 2 gọi là gĩc ở đỉnh của mặt nĩn đĩ. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngơn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực sáng tạo.

 GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt trụ trịn xoay.

H1. Mơ tả đường sinh, trục, đỉnh của hộp

sữa (lon)?

Đ1. Các nhĩm thảo luận và trình bày.

2. Mặt trụ trịn xoay

Trong mp (P) cho hai đường thẳng  và l song song nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay (P) xung quanh  thì l sinh ra một mặt trịn xoay đgl mặt trụ trịn xoay.  gọi là trục, l gọi là đường sinh, r là bán kính của mặt trụ đĩ. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngơn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực sáng tạo. Mặt nĩn trịn xoay

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt

 GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình nĩn trịn xoay.

H1. Xác định khoảng cách từ đỉnh đến đáy? Đ1. h = OI.

 GV giới thiệu khái niệm khối nĩn.

H2. Phân biệt hình nĩn và khối nĩn? Đ2. Các nhĩm thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 31)