Nhấn mạnh: Cách vẽ hình nĩn Cách xác định các yếu tố: đường cao, đường sinh, bán kính đáy của hình nĩn.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)

Các tính chất HHKG.

- Làm tiếp các bài tập cịn lại chuẩn bị cho tiết luyện tập

V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

... ... ...

Ngày soạn: Tuần

Tiết 16 BÀI TẬP: “KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRỊN XOAY” (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố:

 Khái niệm hình nĩn, khối nĩn, hình trụ, khối trụ.

 Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nĩn trịn xoay, thể tích khối nĩn trịn xoay.  Cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ trịn xoay, thể tích khối trụ trịn xoay.

Kĩ năng:

 Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nĩn.

 Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nĩn.  Phân chia mặt trụ và mặt nĩn bằng mặt phẳng.

Thái độ:

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối trịn xoay.  Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập..

Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập các kiến thức đã học về mặt trịn xoay.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo tình huống, thảo luận và

hoạt động nhĩm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Để nắm vững các khái niệm về mặt trụ, hình trụ, khối trụ cùng các cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích của chúng thì tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta rèn luyện những kĩ năng cơ bản đĩ.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích xung quanh và thể tích khối trụ

GV: Hướng dẫn HS làm BT1

H1. Xác dịnh bán kính đáy độ dài đường sinh ? Đ1. r =

a

2 , l = a. Sxq a2

, V = 1 a3

4

Bài 1. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Gọi

I, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Khi quay hình vuơng đĩ xung quanh trục IH ta được một hình trụ trịn xoay.

a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ đĩ.

b) Tính thể tích của khối trụ sinh ra bởi hình trụ trên.

Năng lực tính tốn

GV: Hướng dẫn HS làm BT2

trục hình trụ?

Đ2. d = OI

H3. tính diện tích thiết diện? Đ3. S = AB.AA = 56 (cm2)

cm.

a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.

b) Cắt khối trụ bởi một mp song song với trục và cách trục 3 cm. Tính diện tích của thiết diện được tạo nên.

H4. Tính độ dài đường sinh của hình nĩn? Đ4. OM = 2r

H5. Tính điện tích xung quanh hình trụ và hình

nĩn? Đ5. S1 = 2 3r2, S2 = 2r2  S S12  3 H6. So sánh thể tích khối trụ và khối nĩn? Đ6. Vtrụ3VnónV V12 1 2 

Bài 3. Một hình trụ cĩ hai đáy là hai hình

trịn (O; r), (O; r). Khoảng cách giữa hai đáy là OO = r 3. Một hình nĩn cĩ đỉnh O và cĩ đáy là hình trịn (O; r).

a) Gọi S1 là diện tích xung quanh của hình trụ, S2 là diện tích xung quanh của hình nĩn. Tính tỉ số

S S12 .

b) Mặt ung quanh của hình nĩn chia khối trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đĩ.

Năng lực tính tốn

Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc

nghiệm, yêu cầu HS hoạt động nhĩm và thực hiện các yêu cầu.

HS: Thảo luận nhĩm và trình bày lời giải

Câu 1: B Câu 2: A

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Cho hình hình trụ cĩ bán kính đáy

5cm, chiều cao 4cm. Diện tích tồn phần của hình trụ là:                 2 2 2 2 92 90 94 96 A cm B cm C cm D cm     Câu 2. Một khối trụ cĩ thể tích là 20

(đvtt). Nếu tăng bán kính lên 2 lần thì thể tích của khối trụ mới là:

                       80 40 60 400 A dvtt B dvtt C dvtt D dvtt - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính tốn.

Hoạt động 5: Tìm tịi, sáng tạo 4. Củng cố và dặn dị

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)