III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
b- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
29 - 5 li - Gồm 2 nét, nét1 là nét móc 2 đầu, nét 2 là nét móc ngược phải. - Chữ Ư có 2 nét giống chữ U, chữ Ư khác chữ U là chữ Ư có thêm râu. - Viết bảng con chữ U, Ư(2- 3lần) - Đọc câu ứng dụng.
- H/dẫn quan sát nhận xét. ?Nêu độ cao các chữ cái? ?Vị trí dấu thanh? ? Khoảng cách các chữ cái? -H/dẫn viết chữ: Ươm +Viết mẫu +H/dẫn viết bảng con. +Nhận xét và uốn nắn. 3.2 Viết trong vở 3.3 Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài- Nhận xét. phát triển rừng. - Lớp viết bảng con - Cả lớp viết vào vở. 4. Củng cố :
-Củng cố nội dung bài -GV nhận xét giờ học
1
5.Dặn dò:
- Về viết lại bài và chuẩn bị bài sau
1
_____________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 24 )CCY SỐNG Ở ĐÂU? CCY SỐNG Ở ĐÂU?
I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: 1 . Kiến thức:
- Sau bài học HS biết: Cây cối sống ở khắp nởitên cạn, dưới nước.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được cây sống trên cạn, dưới nước.
3. Thái độ:
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SGK, tranh minh họa sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh các loại cây, các lá cây thật. 2. Học sinh: SGK
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
Hát tập thể
1
2. Kiểm tra bài cũ
GV- HS nhận xét
3
3. Bài mới:
3.1 GTB: Giới thiệu nội dung bài
3.2Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm.
28
- Hãy QS các hình vẽ trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình?
- Cây có thể sống ở đâu?
3.3 Trò chơi “Tôi sống ở đâu?”
- Phổ biến luật chơi.
- Chia lớp thành 2 đội chơi. - H/dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi TC
- Cùng HS nhận xét và tìm ra đội chiến thắng.
3.4 Thi nói về loài cây
- Y/cầu HS quan sát tranh,giới thiệu tên, nơi sống, đặc điểm của từng cây đó?
-Nhận xét.
từng hình.
- 1 số em trình bày. - Nhận xét và bổ sung.
- Cây sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước.
- 2 đội tham gia chơi TC.
- Quan sát tranh và nêu. - Nhận xét – bổ sung.
4.Củng cố :
-Cây có thể sống được ở đâu?
-GV nhận xét giờ học
2
-HS trả lời
5.Dặn dò:
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau -Nhắc nhở chăm sóc sây.
1
---ĐẠO ĐỨC (TIẾT 24 ) ĐẠO ĐỨC (TIẾT 24 )
LICH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( TIẾT 2)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1 . Kiến thức:
- Giúp HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép. Nhấc và đặt máy ĐT nhẹ nhàng.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng tthể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. + Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SGK, tranh minh họa 2. Học sinh: VBT
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức
Hát tập thể
1
2. Kiểm tra bài cũ
- GV- HS nhận xét.
3
- Hãy nêu các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?
3. Bài mới:
3.1 GTB: Giới thiệu nội dung bài
3.2Hoạt động 1 : Đóng vai
- Tổ chức thảo luận và đóng vai theo cặp.
( Các tình huống trong bài tập 1) - Cách trò chuyện như vậy qua điện thoại đã lịch sự chưa? VS?
- KL: Dù ở trong tình huống nào, em cũng phải cư sử lịch sự.
3.3 Hoạt động 2: Xử lý tình huống- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí 1 - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí 1 tình huống.
- GV nhận xét.
28
- Tự thảo luận và đóng vai theo cặp. - 1 vài cặp lên đóng vai.
- 1 số em nêu.
- Các nhóm thảo luận
- 1 vài cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung.
- Tự liên hệ
4. Củng cố :
-Nêu lại nội dung bài. -GV nhận xét giờ học
2
-3 em trả lời
5. Dặn dò:
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
1
_______________________________________________________
Ngày thứ 4
Ngày soạn: 21 / 2 / 2016
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2016
TOÁN ( TIẾT 119)LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp hs
1. Kiến thức:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng chia 4.
2. Kĩ năng: