Hoạt động 4: Thực hành: MT: Củng cố kỹ năng cho HS.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam 20162017 (Trang 78 - 81)

- Lưu ý: Chỉ gõ duy nhất một dấu cách giữa các

d. Hoạt động 4: Thực hành: MT: Củng cố kỹ năng cho HS.

MT: Củng cố kỹ năng cho HS.

- GV đưa nội dung thực hành.

- HS thực hành gõ với phần mềm word

- Lưu ý: Mỗi HS đều được thực hành.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách luyện tập với toàn bàn phím. - Về nhà xem lại bài hôm nay để tiết tới thực hành cho tốt.

- Nhận xét tiết học.

- Nếu không sử dụng máy tính thì nên tắt máy.

- Quan sát. - Lắng nghe + quan sát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Lắng nghe.

NỘI DUNG THỰC HÀNH

BÀI THỰC HÀNH 1: Gõ đoạn thơ sau:

Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng râm

BÀI THỰC HÀNH 2: Gõ đoạn văn sau:

1. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có một vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.

2. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài.

3. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.

(Phỏng theo Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng)

BÀI THỰC HÀNH 3: Gõ đoạn văn sau:

QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI

Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thắm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.

Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm ngát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đọng lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quý trong sạch của trời.

Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang về. Bằng những cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy…

Cốm là thức quà riêng biệt của những cánh đồng lúa bát ngát.

Theo THẠCH LAM

Tiết thứ : 30 BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong văn bản.

- Học sinh hiểu được khái niệm chữ, từ, câu và đoạn văn bản. - HS nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ.

2. Kỹ năng:

- HS thao tác với phần mềm Word 2003, Mario.

- Học sinh có khả năng gõ các từ có độ dài bât kỳ trên bàn phím. - HS thực hiện gõ chính xác từng ngón tay trên phím quy định.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, hứng thú khi tiếp xúc với máy tính, coi việc học gõ phím đúng là một nhiệm vụ học tập.

- Tư thế ngồi và cách gõ phím có khoa học đúng theo quy định.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, phần mềm Word đã được cài đặt vào máy tính.

- Học sinh: tập, bút, máy tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10ph

1ph

1. Khởi động

- Ổn định lớp.

- Hỏi: Đoạn thơ sau có mấy câu? Mỗi câu có bao nhiêu từ?

Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng râm - Nhận xét .

- Hỏi: Giữa hai từ cần gõ bao nhiêu dấu cách? - Nhận xét .

- Hỏi:

+ Các kí tự dùng để ngắt câu thường là các kí

tự đặc biệt. Đúng hay sai?

+ Khi gõ một câu thì cần gõ liên tục không được nghỉ. Đúng hay sai?

+ Khi gõ một từ thì nên gõ liên tục cho hết từ này. Đúng hay sai?

- Nhận xét .

2. Bài mới:

Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục bài học “Luyện gõ

- HS TL:

+ Đoạn thơ có 4 câu. + Mỗi câu có 5 từ. - Nhận xét. - TL: gõ một dấu cách. - Nhận xét. - TL: + S. + S. + Đ. - Nhận xét. - Lắng nghe. Thứ …… ngày …… tháng …… năm …….

27ph (5’) (22’) 2ph từ và câu”. 3. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách gõ một từ soan thảo:

MT: Củng cố cho HS biết được cách gõ từ, câu.

- Các kí tự, chữ cái trong cùng một từ soạn thảo cần phải gõ nhanh, chính xác và liên tục.

- Giữa các từ soạn thảo cần gõ một dấu cách để phân biệt.

- Sau khi kết thúc một từ soạn thảo, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay để chuyển sang câu hoặc từ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam 20162017 (Trang 78 - 81)