Nội dung, kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao sự hứng thú học ngoại ngữ theo học chế tín chỉ cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng sơn la (Trang 56 - 60)

25 nhà bạn có nghe ăng cessette tiếng Anh không?

3.5.3. Nội dung, kết quả khảo nghiệm

Đánh giá mức độ quan trọng, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng tổng hợp ở bảng sau với mức độ cho điểm:

- Mức độ rất cần thiết và rất khả thi: 3 điểm - Mức độ cần thiết và khả thi: 2 điểm

T

T Các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi

RCT CT KCT X TB RKT KT KKT X TB

1

Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH ngoại ngữ theo học chế tín chỉ phù hợp với đối tượng người học trường cao đẳng Sơn La 17 0 0 3 1 15 2 0 2,88 1 2 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng học NN theo học chế tín chỉ cho SV 15 2 0 2,88 2 13 4 0 2,76 3 3

Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV trong học chế tín chỉ theo hướng quan tâm toàn diện đối với các kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho SV

13 4 0 2,76 4 14 3 0 2,82 2

4

Chỉ đạo việc sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học ngoạingữ

14 3 0 2,82 3 12 5 0 2,59 4

Về tính cấp thiết của các biện pháp: Sự cấp thiết của việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao sự hứng thú học ngoại ngữ cho HSSV trường cao đẳng Sơn La thể hiện ở bảng kết quả khảo sát trên với mức trung bình từ 2 trở lên là điều chứng tỏ những người làm công tác QL cũng như CB, GV thể hiện ý thức và quyết tâm của mình với mong muốn kết quả dạy học của bộ môn ngày càng được nâng cao. 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết.

Trong đó biện pháp 1 có tính cần thiết nhất, điểm trung bình là 3,00. Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPGD, cán bộ GV nhà trường sẽ khơi dậy được ở SV niềm say mê học tập và giúp các em tự tin hơn, năng động hơn, sáng tạo hơn để thích ứng tốt với cuộc sống, biện pháp 2 này được cho là mức độ cấp thiết ở mức 2 với điểm trung bình là 2,88. Biện pháp 3,4 có điểm trung bình là 2,76 và 2,82 xếp thứ bậc 3, 4 cho thấy Chỉ đạo việc sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học

ngoại ngữ và Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV trong học chế t n chỉ theo hướng quan tâm toàn diện đối với các k n ng sử dụng ngoại ngữ cho SV tuy không được đánh giá cao như 2 biện pháp trên nhưng cũng

được đánh giá rất cần thiết phải thực hiện, là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình nhằm nâng cao sự hứng thú học ngoại ngữ của các em HSSV.

- Về tính khả thi của các biện pháp: Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm, chúng tôi thu nhận được kết quả rất khả quan như bảng tổng hợp nêu trên. Các ý kiến đều cho rằng 4 biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi cao, đều đạt điểm trung bình từ 2 trở lên. Biện pháp 1 có thứ bậc cao nhất với điểm trung bình là 2,88. Biện pháp 3 xếp thứ 2 có điểm trung bình là 2,82. Điểm trung bình 2,76 là thứ bậc 3 của biện pháp 2. Tiếp đó là mức độ khả thi của biện pháp 4 với điểm trung bình 2,59.

Số ý kiến đánh giá theo các tiêu chí của từng biện pháp là hợp lý, mang tính xây dựng và tích cực, khách quan và có tính thực tiễn.

Các biện pháp được đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các CBQL, CBGV trực tiếp giảng dạy môn ngoại ngữ của trường cao đẳng Sơn La; Là kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác QL, chỉ đạo của TBM, trưởng khoa NN, trung tâm ngoại ngữ. Bởi vậy những biện pháp mà chúng tôi đã nêu đều có tính thực tế cao và khả thi. Để nâng cao sự hứng thú trong học tập ngoại ngữ cho các em HSSV cần phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ và có hệ thống, tuỳ từng điều kiện thực tế mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu dạy học.

Để đánh giá mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi lập bảng so sánh như sau:

Bảng 3.2. Bảng tư ng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP

STT Nội dung các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

X Thứ bậc X Thứ bậc

1

Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH ngoại ngữ theo học chế tín chỉ phù hợp với đối tượng người học trường cao đẳng Sơn La

3 1 2,88 1

2 Tổ chức bồi dưỡng PP, kỹ năng học

NN theo học chế tín chỉ cho SV 2,88 2 2,76 3 3 Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, 2,76 4 2,82 2

đánh giá kết quả học tập của SV trong học chế tín chỉ theo hướng quan tâm toàn diện đối với các kỹ năng sử dụng ngoại ngữ cho SV 4 Chỉ đạo việc sử dụng hiệu quả trang

thiết bị dạy học ngoạingữ 2,82 3 2,59 4

Biểu đồ dưới đây thể hiện sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Biểu đồ 3.1. ư ng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp

Các biện pháp mà đề tài đề xuất đều được các CBQL và GV trong trường thống nhất đánh giá ở mức cao về mức độ cấp thiết và tính khả thi với 100% các biện pháp được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, đồng thời mọi biện pháp đều có tính khả thi cao.

Ti u kết chư ng 3

Trong chương này, đề tài đã đề cập những vấn đề sau:

Căn cứ vào cơ sở của việc nghiên cứu lý luận về hoạt động dạy học ngoại ngữ, hoạt động dạy học ngoại ngữ theo học chế tín chỉ và kết quả khảo sát thực trạng dạy học ngoại ngữ, sự hứng thú học tập đối với môn ngoại ngữ chủa HSSV, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao sự hứng thú học tập ngoại ngữ theo học chế tín chỉ cho HSSV trường cao đẳng Sơn La và đã tiến hành khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy 4 biện pháp đều cần thiết và khả thi đối với việc nâng cao sự hứng thú trong học tập ngoại ngữ Sơn La.

2.32.4 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 Cần thiết Khả thi

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao sự hứng thú học ngoại ngữ theo học chế tín chỉ cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng sơn la (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)