PHỤC LỤC * Phiếu học tập

Một phần của tài liệu giaoan11nangcao (Trang 38 - 41)

* Phiếu học tập

CÁC YẾU TỐ MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY

Địa hình Khí hậu Sông ngòi Tài nguyên Thuận lợi Khó khăn * Phiếu học tập hoàn chỉnh CÁC YẾU TỐ

MIỀN ĐÔNG MIỀN TÂY

Địa hình - Đồng bằng châu thổ rộng lớn và núi

thấp - Chủ yếu là các núi cao, xen lẫn các cao nguyên, sơn nguyên đồ sộ. Khí hậu - Ôn đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa.

Mùa hại mưa nhiều. - Ôn đới lục địa sâu sắc, hoang mạc và bán hoang mạc. Sông ngòi - Hạ lưu của các con sông lớn, sông ngòi

dày đặc - nơi bắt nguồn của các sông lớn.

Tài nguyên - Đất đai phù sa, màu mở.

- Khoáng sản giàu có: quặng sắt, kim loại mùa, than đá, dầu mỏ, khí đốt

- tiềm năng thuỷ điện lớn. - giàu khoáng sản

- nhiều rừng, diện tích đồng cổ lớn. Thuận lợi - Tài nguyên dồi dào cho cả phát triển

công nghiệp lẫn nông nghiệp. - Thuận lợi để phát triển giao thông

- phát triển du lịch mạo hiểm. - cung cấp điện năng lớn.

- thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn.

Khó khăn - nhiều bão và lũ lụt. - giao thông khó khăn. Mưa ít, nhiều hoang mạc.

... ... ... ... Ngày soạn: 15/03/2011 Tuần :

TPPCT : 36 ; Bài 12: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUỐC)TIẾT 2: KINH TẾ TIẾT 2: KINH TẾ

I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, học sinh cần

1. Về kiến thức

- Biết và hiểu được:

+ Biết mục đích của quá trình công nghiệp hoá, các biện pháp mà Trung Quốc đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu của công nghiệp Trung Quốc

2. Kĩ năng

- Sử dụng lược đồ, hình ảnh, bảng số liệu để khai thác kiến thức. - Hợp tác với bạn

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc xây dựng mối quan hệ Việt - Trung

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Đàm thoại gợi mở - Hoạt động nhóm

- Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ tranh, lược đồ, bảng số liệu

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản đồ kinh tế chung của Trung Quốc.

- Một số hình ảnh về các hoạt động kinh tế của Trang Quốc.

IV. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

- Biện pháp, kết quả của quá trình hiện đại hoá công nghiệp của Trung Quốc. - Đặc điểm phát triển và sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc

V. BÀI MỚI

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Phân tích khó khăn, thuận lợi mà tự nhiên và dân cư xã hội đã đem đến cho sự phát

triển của đất nước Trung Quốc?

3. Bài mới

Mở bài: Thế giới đang chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ của đất nước đông dân nhất thế giới. Vì sao Trung Quốc có những thành công to lớn như vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

TL HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát nền kinh tế Trung Quốc ( hoạt động cá nhân )

- GV Trình bày một số nét chính tình hình Trung Quốc trước 1978:

+ Trước 1949 Trung Quốc là một nước phong kiến, nửa thuộc địa.

+ Từ 1949-1978 nền kinh tế có nhiều xáo trộn. TQ có nhiều kế hoạch nóng vội “ đại nhảy vọt”, “ CMVHVS”

+ Từ năm 1978 với chính sách của Đặng Tiểu Bình đã đưa đất nước TQ sang trang mới. - GV: Dựa vào sgk em cho biết TQ đã sử dụng những chính sách gì để phát triển kinh tế? - HS: Dựa vào kiến thức SGK để trả lời câu

I. Khái quát

-

Chính sách :

+ Hiện đại hoá + Ổn định xã hội

+ Mở rộng giao lưu buôn bán - Thành tựu:

+Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, trung bình đạt 8%.

+ Năm 2004, tổng GDP thứ 7 thế giới.

+ Đời sống người dân hiện được cải thiện rất nhiều.

+ Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực

20’ hỏi.

- CH: Những chính sách trên đã tác động như thế nào đến nền kinh tế của Trung Quốc? - HS: trả lời, giáo viên bổ sung thêm:

+ Giá trị X-NK, tổng GDP đứng thứ hai trên thế giới sau: Hoa Kì.

Gv: Dựa vào hình 12.5, nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của Trung Quốc?

HS: trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: nhận xét, bổ sung

chuyển ý: sự thay đổi kinh tế thể hiện rõ rệt trong nền kinh tế của Trung Quốc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế của TQ

GV: chia lớp thành 8 nhóm giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1,4: Tìm hiểu các chính sách phát triển công nghiệp của TQ

+ Nhóm 2,5: Tìm hiểu các điều kiện để Trung Quốc phát triển công nghiệp

+ Nhóm 3,6: Nêu những thành tựu của công nghiệp Trung Quốc.

+ Nhóm 7,8: Tìm hiểu quá trình công nghiệp hoá của Trung Quốc

HS: Thảo luận và cử đại diện lên trình bày. GV: Cho các nhóm không lên viết bổ sung nhận xét, sau đó chuẩn lại kiến thức học sinh.

CH : Dựa vào bảng 12.2, nhận xét sự tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp TQ? - HS: tính được và nhận xét:

Một phần của tài liệu giaoan11nangcao (Trang 38 - 41)