1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Nam châu Á. - Vĩ độ: khoảng 80B – 370B. - Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: Pa-kix-tan, Ap-ga-nix-tan, Trung Quốc, Nê-pan, Bu-tan, Mi-an-ma, Băng-la-đét.
+ Phía Tây, Nam, Đông: Ấn Độ Dương.
→ Thuận lợi quan hệ với nhiều nước bằng cả đường bộ và đường biển.
2. Tự nhiêna. Địa hình: a. Địa hình:
- Phía Bắc: chân núi Hi-ma-lay-a (S nhỏ) nhiều lâm sản quý, phát triển du lịch. - Đồng bằng sông Hằng: đất phù sa màu mỡ, nơi có điều kiện trồng cây lương thực tốt nhất của Ấn Độ.
Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV bổ sung chuẩn kiến thức.
Bước 3: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố khí hậu châu Á, nghiên cứu phần II mục 1 hãy:
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa của Ấn Độ: nơi mưa nhiều? nơi mưa ít? Giải thích?
Bước 4: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV bổ sung chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: tìm hiểu đặc điểm dân cư và
xã hội
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết của bản thân, hãy điền vào phiếu học tập số 1.
Biểu hiện
Cái nôi của nền văn minh cổ đại Dân số đông Trình độ dân cư cao Bước 2: HS trình bày, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Bước 3: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: * Nhóm 1, 2, 3 hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Sức ép của gia tăng dân số:………. + Khó khăn về kinh tế:……….. + Khó khăn về xã hội:………... - Giải pháp:……… * Nhóm 4, 5, 6 hoàn thành phiếu học tập số 3.
- Biểu hiện của sự đa dạng và phức tạp về xã hội:………
- Phía Nam: cao nguyên Đê-can rộng lớn, nằm giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông. Khí hậu khô hạn, ít có gí trị nông nghiệp.
- Hai dải đồng bằng nhỏ hẹp dọc ven biển, đất đai tương đối màu mỡ có giá trị về nông nghiệp.
b. Khí hậu:
- Mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào (tháng 5-10), gây mưa nhiều ở sườn Tây của Gát Tây và đồng bằng sông Hằng. Thuận lợi trồng lúa nước, đay, mía...
- Khó hăn: gây lũ lụt, mùa đông mưa rất ít, đặc biệt là vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Ấn (hoang mạc Tha), giữa cao nguyên Đê- can gây hạn hán.
c. Khoáng sản:
Quạng sắt, dầu mỏ, than đá, crôm....là cơ sở để phát triển công nghiệp.