4 Phú Chủ tịch Hội đồng Dõn tộc, Phú
4.2.3. Đổi mới cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao
Hiện nay, ở Việt Nam cụng tỏc đào tạo và sự nghiệp đấu tranh giải phúng NNLN đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển của Việt Nam, nhưng lại đang phải đối mặt với tỡnh trạng lạc hậu và trỡ trệ của tư duy đào tạo. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh diễn ra những chuyển biến mang tớnh bước ngoặt của thời đại, muốn cú NNLNCLC cú thể làm chủ được quỏ trỡnh chuyển biến đú, cần phải tiến hành đổi mới liờn tục và cơ bản lĩnh vực đào tạo NNLNCLC. Nếu khụng tiến hành đổi mới h oặc chỉ đổi mới tương ứng với
trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế nước ta thỡ sẽ luụn bị lạc hậu hơn so với thế giới, sẽ khụng phỏt triển được NNLNCLC như một bước đột phỏ để đúng gúp vào sự phỏt triển chung của đất nước.
Thứ nhất, phải tăng cường đầu tư cho quỏ trỡnh đào tạo NNLNCLC gúp phần nõng cao chất lượng NNL.
Việc tăng cường đầu tư vào đào tạo và xúa bỏ triệt để việc đầ u tư thiờn lệch giữa nam và nữ sẽ gúp phần nõng cao chất lượng NNL, đặc biệt đối với NNLNCLC. Bởi vỡ, khi đào tạo được NNLNCLC khụng chỉ cú ý nghĩa đem lại lợi ớch riờng cho NNLNCLC mà cũn đem lại lợi ớch cho toàn thể cộng đồng và xó hội. Hơn nữa, NNLNCLC vừa cú vai trũ tỏi sản xuất ra con người, vừa là người mẹ, người thầy đầu tiờn của con người. Đào tạo được một người mẹ tốt, sẽ cú những đứa con tốt. Thực tế, người mẹ cú trỡnh độ học vấn cao, cú địa vị trong xó hội sẽ cú phương phỏp giỏo dục con một cỏch tốt nhất và là tấm gương về nghị lực vượt khú để thành cụng nờn cũng sẽ là động lực kớch thớch những đứa tr ẻ của bà mẹ đú chăm học và học tốt. Về phương diện y tế, khi người mẹ cú trỡnh độ học vấn thường biết c ỏch chăm lo sức khỏe cho con (ngay từ khi cũn trong bào thai), bản thõn và gia đỡnh mỡnh. Đõy là những yếu tố rất quan trọng cho việc duy trỡ hạnh phỳc g ia đỡnh. Người mẹ khỏe mạnh, giàu tri thức sẽ cung cấp cho xó hội những cụng dõn cường trỏng về sức khỏe, giỏi về tri thức, đẹp về nhõn cỏch và tõm hồn. Chớnh vỡ vậy, sẽ gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng NNL của đất nước.
Thứ hai, đào tạo NNLNCLC khụng chỉ kiến thức về khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, chuyờn mụn nghề nghiệp mà cũn bao gồm cả những kiến thức về văn hoỏ, nhõn văn, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam: cú lũng yờu nước, cú sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sỏng tạo, khộo lộo, nhạy bộn, cú lối sống văn húa và lũng nhõn hậu, nhằm xõy
dựng hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam chuẩn mực trong thời đại mới. Cựng với kiến thức cơ bản trang bị cho NNLCLC tương lai, nhà trường cần trang bị cho NNLNCLC những kiến thức về tỡnh yờu, hụn nhõn, gia đỡnh, nuụi dạy con khỏe mạnh, thụng minh, nữ cụng gia chỏnh, nhõn cỏch, đức hạnh… để sau này NNLNCLC khi ra trường sẽ thực hiện tốt chức năng gia đỡnh và xó hội. Cú như vậy mới tạo ra được một con người cú đầy đủ, hoàn thiện cả tài và đức, đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Chỳng ta đừng nhầm tưởng rằng CNH, HĐH chỉ cần khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại là đủ, mà chớnh đạo đức, nhõn phẩm của con người cũ ng là yếu tố quyết định sự phỏt triển bền vững của CNH, HĐH.
Thứ ba, tăng cường đào tạo và bồi dưỡng NNLNCLC trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội làm nũng cốt cho mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội. Quỏ trỡnh đào tạo họ cần quan tõm đến những vấn đề sa u:
- Xõy dựng chiến lược đào tạo NNLNCLC theo từng lĩnh vực, từ đú cụ thể húa kế hoạch, chỉ tiờu đào tạo NNLNCLC, bổ sung, hoàn thiện chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ NNLNCLC tham gia đào tạo.
- Cựng với đào tạo trong nước, cần lựa chọn NNLNCLC cú triển vọng đưa đi đào tạo tại nước ngoài với số lượng cơ cấu, ngành nghề phự hợp, đặc biệt là những ngành, lĩnh vực mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Tiến hành lựa chọn và đào tạo thụng qua hoạt động thực tiễn nghiờn cứu và ứng dụng khoa học trong sản xuất và quản lý. Tuy nhiờn, tài năng vẫn là quan trọng nhất nhưng phải chỳ ý đến đặc điểm về giới, khụng ỏp dụng một tiờu chuẩn duy nhất cho cả hai giới nam và nữ khi đỏnh giỏ năng lực cỏn bộ.
- Quan tõm đào tạo NNLNCLC trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội đảm bảo đạt được Mục tiờu Chiến lược Quốc gia về Bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 mà Chớnh phủ đó đề ra . Hiện nay, phải cú qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng và bố trớ sử dụng cỏn bộ nữ để họ thực sự đảm đương đư ợc nhiệm vụ,
trỏnh chủ nghĩa cơ cấu đơn thuần và hỡnh thức . Cần đầu tư nhiều hơn nữa cho cỏc sinh viờn nữ để bổ sung vào sự phỏt triển NNLNCLC trong tương lai.
Thứ tư, đổi mới quỏ trỡnh đào tạo NNLNCLC. Đào tạo cơ bản để trang bị kiến thức, kỹ năng tối th iểu cho phự hợp với cụng việc đang đảm nhiệm. Đào tạo nõng cao để NNLNCLC làm việc nõng cao hiệu quả. Đào tạo phải linh hoạt, thiếu kiến thức ở lĩnh vực nào thỡ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đú, trỏnh đào tạo tràn lan kộm hiệu quả. Ngoài ra, cần phải chỳ ý đào tạo, bồi dưỡng trong thực tiễn.
- Khuyến khớch NNLNCLC học tập nõng cao trỡnh độ bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau và phải cú chớnh sỏch ưu tiờn cho phự hợp từng khu vực, vựng miền để nhằm đảm bảo NNL cho từng địa phương trỏnh thiếu hụt ở một số nơi, đồng thời cú chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ cho quỏ trỡnh học đối với NNLNCLC học ở trỡnh độ cao nhằm đào tạo ra NNLNCLC cú chất lượng.
- Cỏc trường và cỏc cơ sở đào tạo phải trang bị cho sinh viờn núi chung và sinh viờn nữ núi riờng những kiến thức về chớnh trị, xó hội giỳp họ nhận thức đỳng đắn về những vấn đề xảy ra xung quanh trong xó hội hiện đại gúp phần làm cho một bộ phận sinh viờn, trong đú cú nữ sinh viờn khắc phục tỡnh trạng suy thoỏi về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bóo… Cú làm được như vậy, sinh viờn nữ mới cú đủ phẩm chất, năng lực, hoài bóo, lũng tự tin bước vào tham gia NNLNCLC phục vụ sự nghiệp CNH , HĐH của đất nước cú hiệu quả cao.
- Phải lồng ghộp kiến thức về giới vào trong chương trỡnh giảng dạy ở cỏc trường phổ thụng, trung học, cao đẳng, đại học hiện nay.
- Thành lập cỏc Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ cho sinh viờn nữ cần được khuyến khớch mở rộng nhằm thu hỳt sự tài trợ, đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn vỡ hiền tài của đất nước và vỡ sự phỏt triển của NNLNCLC; đồng thời
tạo ra động lực thỳc đẩy, giỳp đỡ sinh viờn nữ cú ý chớ vươn lờn trong học tập, nhất là sinh viờn nữ nghốo cú tinh thần vượt khú.