Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 46 - 49)

- Quản lý tất cả các hồ sơ tín dụng Kiểm tra hồ sơ trước khi giải ngân, thu

2008 tương ứng tăng 1,27%, điều này cho thấy trong năm vấn đề huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn, vốn huy động ít không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn

4.2.1 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn

Vốn huy động chia theo kỳ bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có

kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn phần lớn là tiền gửi thanh toán của các doanh

nghiệp, các tổ chức kinh tế. Tiền gửi có kỳ hạn thông thường là các khoản tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư nhằm mục đích sinh lời.

Bảng 3: VỐN HUY ĐỘNG THEO KỲ HẠN QUA BA NĂM TỪ NĂM

2008-2010 ĐVT: triệu đồng Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tê 2008 | 2009 | 2010

ren Số tiền | (%) | Số tiền | (%)

Tiền gửi không KH | 243.542 | 231.400 | 243.627 | -12.142 | -4.99| 12227| 5,28 Tiền gửi có KH 98.030 | 114.522 | 230.252 | 16.492 | 16,82 | 115.730 | 101,05 Tiền gửi có KH 98.030 | 114.522 | 230.252 | 16.492 | 16,82 | 115.730 | 101,05 a) Dưới 12 tháng 75/053| 90.554 68 | 15.501 |20,65 | -90.486 | -99,92 b) Từ 12 tháng trở lên 22977| 23.968 | 230.184 991| 4,31 | 206.216 | 860,38 Vốn huy động 341.572 | 345.922 | 473.879 | 4.350| 1,27 |127.957| 36,99 -33-

Triệu đông Son ann —Z >0 O0O 31 CÔft /x/hwf/§ 3> XHÍỤÍC ¬ r“ BH 40ö 000 - =.- „ ¬2=n nan -Z -m= mm. __ 300.000 1 - ¬1 —=Ä 4“... ... x4: “=. 1 mm JMm. ` " ` - 25s0o0oo +“ mg -—— .~ TT SỎ. 3: ¬E TY

_ mm &S<ã=+—mmn ST H-1'{ ma 1ICH CƯ CO ii

2^2oo0ooo +1“ Eax m1. ___ Đ =:') BS ~ :R cx*rÄ_3 +

—=—=—=- = __ Ấm —_——~~ | E_ —= ` ` ———t= BHmmbBr m——~+ “=m— _ K"‡3 ivy?1Y GHI SIM GOM 1c ri

¡soooo 7 Mau AI == Ma ^^” “—¬—ˆ ää 5 ==em Năm v ¡oooo /Í BEữ-.Lxa 1ˆ W& 5

soooo “ f m5 M1 M"

ụỤŨ -+= T T- —7

` `

300S 200g 2010

Hình 5: VỐN HUY ĐỘNG THEO KỲ HẠN QUA BA NĂM 2008-2010

Tiên gửi không kỳ hạn

Qua bảng số liệu 3 ta thấy vốn huy động băng tiền gửi không kỳ hạn của Ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm. Đa phần tiền gửi không kỳ hạn là những khoảng tiền gửi của các tô kinh tế hay các doanh nghiệp, nhóm khách

hàng này gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng, tạo sự thuận tiện trong các giao dịch của họ với các đối tác. Tuy

loại tiền gửi này ngân hàng phải trích lập tỷ lệ dự trữ cao nhưng tài khoản của các doanh nghiệp là rất lớn nên nguồn tiền này cũng tạo một lượng vốn lớn trong

hoạt động của ngân hàng. Cụ thê tiền gửi không kỳ hạn năm 2008 là 243.542

triệu đồng, năm 2009 là 231.400 triệu đồng giảm 12.142 triệu đồng tương ứng

giảm 4,993 nguyên nhân là do trong năm 2009 hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào gia tăng chi phí nhân công cũng tăng nên một số doanh nghiệp cắt giảm sản xuất mà trên địa bàn tỉnh phần đông là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lượng doanh nghiệp lớn rất ít, nên tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp tại ngân hàng giảm. Trong năm tình hình xuất khẩu lúa gạo giảm, các doanh nghiệp nuôi cá tra xuất khâu ở Hậu Giang gặp khó khăn do giá cá nguyên liệu tăng, cá xuất khẩu bị trì truệ từ đó làm sản lượng cá sụt giảm đáng kê, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra chủ yếu tập chung tiêu thụ nguồn cá nguyên liệu của mình, hạn chế thu mua cá xuất khẩu. Một nguyên nhân khác dẫn đến tiền gửi không kỳ hạn năm

2009 giảm là do tiền gửi không kỳ hạn của các tầng lớp dân cư giảm mạnh,và

tiền gửi của kho bạc nhà nước cũng giảm.

Năm 2010 tình hình xuất khẩu lúa gạo có nhiều khởi sắc mới nhu cầu tiêu

thụ lúa gạo của nước ta trên thị trường thế giới có chiều hướng gia tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo trong nước cũng như các doanh nghiệp xuất

khẩu lúa gạo trên địa bàn tỉnh nỗ lực đàm phán ký kết các hợp đồng xuất khẩu

lúa gạo với số lượng lớn. Đồng thời thị trường xuất khẩu cá tra cũng sôi động

hơn năm 2009, giá cá tra xuất khẩu tăng các doanh nghiệp làm ăn có lãi và người

nuôi cá cũng có thu nhập cao hơn, việc kinh doanh của các doanh nghiệp sôi động làm cho tài khoản tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp tại ngân hàng cũng tăng lên, vốn huy động tiền gửi không kỳ hạn của BIDV Hậu Giang năm

2010 là 243.627 triệu đồng tăng 5,28% so với tiền gửi không kỳ hạn tại Ngân

hàng năm 2009.

Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn thông thường là các khoản tiền nhãn rỗi của các cá nhân,

các tầng lớp dân cư, ngoài ra các doanh nghiệp đôi khi có một khoản tiền nhãn

rỗi chưa sử dụng đến nên gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi suất. Tuy tài khoản của cá nhân thường nhỏ hơn nhiều so với các doanh nghiệp, nhưng do

đặc điểm Hậu Giang là tỉnh mới người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, sản xuất nhỏ lẻ nên số lượng khách hàng bán lẻ là rất lớn. Nếu có chính

sách phát triển tập chung huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhỏ lẻ từ công chúng hợp lý sẽ tận dụng tốt nguồn tiền này với chi phí rẻ tạo ra nguồn vốn hoạt động

lớn và ổn định cho ngân hàng.

Nhìn chung vốn huy động bằng tiền gửi có kỳ hạn của Ngân hàng đều tăng

qua ba năm, năm 2008 tiền gửi có kỳ hạn là 98.030 triệu đồng, năm 2009 tiền gửi

có kỳ hạn là 114.522 triệu đồng. Đặc biệt tiền gửi có kỳ hạn năm 2010 là 230.252 triệu đồng tăng 101,05% so với con số này năm 2009. Nguyên nhân là do nền kinh tế phát triển, đời sống người dân càng được cải thiện và nâng cao nên người dân có xu hướng đem tiền nhàn rỗi của mình gửi vào ngân hàng để đảm bảo an toàn và hưởng lãi suất. Thêm vào đó do ngân hàng đã nhận thấy được tiềm năng

to lớn có thể thu hút một lượng lớn vốn huy động tại chỗ từ loại tiền gửi này nên

đã linh hoạt đưa ra nhiều kỳ hạn tiền gửi khác nhau với mức lãi suất thích hợp.

Từ đó làm cho ngày càng có nhiều người mở tài khoản và gửi tiền vào ngân hàng. Các khách hàng thân thuộc cũng nhận thấy những lợi ích khi gửi tiền vào

ngân hàng nên gửi tiền nhiều hơn. Trong đó tài khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 12

tháng trở lên tăng vọt trong năm 2010, năm 2009 số tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên là 23.968 triệu đồng sang năm 2010 số tiền này là 230.184 triệu đồng tăng 206.216 triệu đồng tương ứng tăng 860,38% so với năm 2009. Điều này cho thấy

Ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn trong năm 2010, tạo ra một lượng vốn lớn ổn định phục vụ hoạt động cho vay của ngân hàng.

Tóm lại trong nguồn vốn huy động phân theo thời hạn của ngân hàng thì

nguồn vốn huy động bằng tiền gửi không kỳ hạn nhiều nhất, nhưng lại biến động

tăng giảm qua các năm. Lý do giải thích cho sự biến động này là khoản tiền này phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu trong điều

kiện thị trường ổn định các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, thì tài khoản tiền

gửi thanh toán của các doanh nghiệp sẽ tăng, ngược lại doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn, thanh toán qua ngân hàng sẽ giảm doanh nghiệp sẽ chuyển từ tài

khoản tiền gửi không có kỳ hạn sang tiền mặt để chỉ trả cho các khoản chi phí

của doanh nghiệp từ đó làm giảm nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Qua 3 năm nguồn vốn huy động bằng tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng đều được duy trì ở mức cao và tăng dần qua các năm, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tặng mạnh trong năm 2010. Việc gia tắng là do tác

động của nhiều yếu tố, tình hình kinh tế xã hội ở địa phương phát triển, uy tín,

chất lượng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng được nâng cao và sự linh hoạt chủ động trong công tác huy động vốn của cán bộ ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)