GAP <0, rủi ro khi lãi suất tăng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 29 - 31)

Hệ số đo lường mức độ rủi ro:

Tài sản nhạy cảm

Hệ sô nhạy cảm =

Nguôn vôn nhạy cảm

Rủi ro thanh khoản: rủi ro thanh khoản ở các NHTM được đo lường

thông qua các chỉ số thanh khoản sau:

Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD

Trạng thái tiền mặt =

Tông tài sản

Chứng khoán chính phủ

Chứng khoán thanh khoản =

Tông tài sản

Hai chỉ số này càng lớn thì tính thanh khoản của NH càng cao, qua đó tạo

được cảm giác an tâm cho khách hàng cũng như các nhà đầu tư.

Tiền gửi thanh toán

Hệ số thành phân tiền gửi =

Tổng tiền gửi

Chỉ số này cho biết thành phẩn tiền biến động giữa tiền gửi thanh toán và tổng số tiền gửi tại ngân hàng. Hệ số này càng cao thì cho thấy tỷ trọng tiền gửi thanh toán càng lớn thì đòi hỏi ngân hàng cần phải có nhiều ngân quỹ để dự trữ

phù hợp với nhu câu thanh khoản của ngân hàng.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu từ Phòng Quan hệ khách hàng của Ngân hàng Đầu tư &

Phát triển Chi nhánh Hậu Giang.

- Tìm kiếm các thông tin từ các tạp chí, Internet, các giáo trình đại học và các sách báo có liên quan để có thêm kiến thức cho quá trình phân tích.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Mục tiêu 1 và mục tiêu 2, Tìm hiểu tình hình nguồn vốn, phân tích các chỉ phí

và rủi ro nguồn vốn của BIDV Hậu Giang bằng sự kết hợp giữa 3 phương pháp: phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, phương pháp so sánh số tương đối, phương pháp phân tích tỷ lệ.

Mục tiêu 3 và mục tiêu 4 tông hợp từ các phương pháp trên tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong việc quản trị nguồn vốn của ngân hàng đề từ đó nâng cao hiệu quả quản trị nguồn vốn cho chỉ nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Ay= Yi — Y0

Trong đó: — vọ là chỉ tiêu năm trước yị là chỉ tiêu năm sau yị là chỉ tiêu năm sau

Ay là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế Phương pháp này sử đụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu năm Phương pháp này sử đụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động

của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Ay =-“Lx100% — 100%

3o

Trong đó: vọ là chỉ tiêu năm trước

y¡ là chỉ tiêu năm sau

Ay biểu hiện tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 29 - 31)