Nên đã làm tăng chi phí trong năm.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 39 - 43)

- Quản lý tất cả các hồ sơ tín dụng Kiểm tra hồ sơ trước khi giải ngân, thu

2010nên đã làm tăng chi phí trong năm.

3.4.3 Tổng lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung lợi nhuận qua ba năm của ngân hàng đều giảm, lợi nhuận năm 2008 là 32.476 triệu đồng, năm 2009 lợi nhuận là 14.407 triệu đồng, giảm 18.069 triệu đồng tương ứng giảm 55,64%. Trong năm 2009 thu nhập tăng mà lợi nhuận lại giảm là do mức tăng và tốc độ tăng của thu nhập tăng chậm hơn mức tăng và tốc độ tăng của chỉ phí. Sang năm 2010 tình hình khả quan hơn nhờ năng lực quản lý của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực cố gắng của tập thể nhân viên trong ngân hàng làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng khá lên lợi nhuận năm 2010 là 13.731 triệu tương ứng giảm 4,969 so với lợi nhuận năm 2009. Trong

thời buổi thị trường tài chính còn nhiều khó khăn, biến động về lãi suất, tỷ giá

liên tục thay đổi, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng mạnh mẽ ảnh hưởng đến hoạt

động kinh doanh của ngân hàng nói chung và BIDV Hậu Giang nói riêng.

3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA BIDV HẬU GIANG

3.5.1. Thuận lợi

Hậu Giang là tỉnh nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, là nơi có nhiều tiềm năng phát triển, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hậu Giang là một trong những ngân

hàng lớn, có uy tín cao trên địa bàn tỉnh và chiếm một thị phần lớn trên thị

trường tài chính ở địa phương.

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hậu Giang có một đội ngủ nhân viên trẻ,

trình độ học vấn cao, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu địa bàn tỉnh,

nhiệt huyết và yêu nghề đây cũng chính là một nhân tố quan trọng giúp BIDV

Hậu Giang hoạt động tốt và phát triển.

Nằm ở vị trí giáp ranh giữa thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang, giao

thông thuận lợi nên BIDV Hậu Giang có nguồn khách hàng lớn, khách hàng cả ở thành phố Cần Thơ lẫn khách hàng ở Hậu Giang có thể giao dịch với ngân hàng

thuận tiện.

Có quan hệ rộng rãi trong thanh toán với các Ngân hàng trong và ngoài

nước, tạo được uy tín trên thị trường nên đã thu hút được nhiều khách hàng thanh

toán, chuyền tiền qua Ngân hàng

Ngoài ra BIDV Hậu Giang còn có những thuận lợi, nhờ có sự quan tâm chỉ

đạo kịp thời từ ngân hàng hội sở, tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, sự hướng dẫn của ngân hàng hàng

nhà nước và các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho

ngân hàng mở rộng qui mô tính dụng, mở rộng mạng lưới giao dịch.

3.5.2. Khó khăn

Trong thời gian qua biến động về giá vàng, và USD liên tục tăng giá làm cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Yếu tố giá cả tăng

mạnh hiện nay do ảnh hưởng bởi lạm phát gây ra tâm lý e ngại gửi tiền dài hạn

vào ngân hàng, dẫn đến việc người dân chuyển sang đầu tư vào bất động sản hoặc tích trữ dưới dạng vàng. Ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro trong hoạt động kinh doanh như rủi ro thị trường, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng.

Hơn nữa trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều ngân hàng và các tổ chức tính

dụng mới thành lập. Tạo sức ép cạnh tranh ngày càng lớn lớn đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải có những chính sách hợp lý, duy trì được mối quan hệ

với các khách hàng cũ, tạo niềm tin thu hút khách hàng mới nhằm mở rộng thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Mạng lưới chỉ nhánh phòng giao dịch còn ít chưa phát huy được hết tiềm năng phát triển của ngân hàng.

Việc xử lý nợ quá hạn nợ xấu, xử lý tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó

khăn.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUÒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIẾN HẬU GIANG

4.1 KHÁI QUÁT CƠ CÂU NGUÒN VỐN

Nguồn vốn giữ một vai quan trọng trong một nền kinh tế, các quốc gia đã phát triển có lợi thế lớn về vốn, các quốc gia đang phát triển cần nhiều vốn để

đầu tư phát triển nền kinh tế. Thật vậy, một doanh nghiệp, một tô chức muốn

hoạt động được đòi hỏi cần phải có một lượng vốn nhất định. Qu1 mô nguồn vốn

càng lớn thì hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh ngiệp càng rộng cơ hội đầu tư phát triển càng cao. Đối với các ngân hàng thương mại ngồn vốn càng quan trọng, qui mô và cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc tạo lập, tổ chức và quản lý nguồn vốn của các ngân hàng thương mại là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ vì lợi ích riêng của bản thân các ngân hàng thương mại mà còn vì sự phát triển chung của nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ ba nguồn, đó là vốn huy động, vốn tự có

và nguồn vốn ủy thác. Riêng đối với Chi nhánh thì chỉ có nguồn vốn huy động và

vốn điều chuyên từ Hội sở. Ta xem xét cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang qua bảng sau:

Bảng 2: CƠ CẤU NGUÒN VỐN CỦA BIDV HẬU GIANG QUA BA NĂM TỪ NĂM 2008-2010 ĐVT: Triệu đồng Nã 2009/2008 2010/2009 am 2008 2009 2010

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị nguồn vốn tại ngân hàng đầu tư phát triển hậu giang (Trang 39 - 43)