5 Kết luận
3.12 So sánh thời gian sống của mạng
Chúng ta có thể thấy rằng, thời gian sống của mạng giảm khi số lượng cặp nguồn-đích tăng và trong tất cả mọi kịch bản thí nghiệm thì giao thức của chúng tôi làm cho thời gian sống của mạng dài nhất. Đối vơi các giao thức còn lại, GPSR có thời gian sống của mạng ngắn nhất và ELLIPSE có thời gian sống của mạng dài nhất. So sánh với GPSR, ELBAR có thể kéo dài thời gian sống của mạng thêm hơn50% trong trường hợp tốt nhất ( với số lượng cặp nguồn-đích = 8) và hơn16% trong trường hợp xấu nhất ( số lượng cặp nguồn-đích = 16) đối với kịch bản thí nghiệm(n →1,500s)và nhiều hơn38%trong trường hợp tốt nhất (số lượng cặp nguồn-đích = 12;16) và nhiều hơn28%trong trường hợp tồi nhất (số lượng
0 2 4 6 8 10 12 14 16 15 20 25 30 35 40 45 50 55 Session Number
Average path length (Hop−count)
ELBAR ELLIPSE EHDS GPSR GEAR (a) Thí nghiệm(n→1,500s) 0 1 2 4 8 16 25 30 35 40 45 50 Session Number
Average Packet Length (Hop−count)
ELLIPSE ELBAR EHDS GPSR
(b) Thí nghiệm(n→n,500s)
Hình 3.11:So sánh về độ dài trung bình của đường đi gói tin
4 8 12 16 250 300 350 400 450 500 550 600 650 Session Number
Network Life Time (s)
ELBAR ELLIPSE EHDS GPSR GEAR (a) Thí nghiệm(n→1,500s) 4 8 12 16 250 300 350 400 450 500 550 600 650 Session Number Survival Time (s) ELBAR ELLIPSE EHDS GPSR (b) Thí nghiệm(n→n,500s)
Hình 3.12:So sánh thời gian sống của mạng
cặp nguồn-đích = 4) đối với kịch bản thí nghiệm (n → n,500s). So sánh với ELLIPSE, trong thí nghiệm(n → 1,500s), thời gian sống của mạng khi sử dụng ELBAR được tăng thêm10% trong trường hợp tốt nhất và 5% trong trường hợp xấu nhất. Trong thí nghiệm (n → 1,500s), trong trường hợp xấu nhất thời gian sống của mạng bởi ELBAR xấp xỉ so với ELLIPSE, nhưng trong các trường hợp khác thì ELBAR có thể kéo dài thời gian sống của mạng thêm hơn3%.
Năng lượng tiêu thụ của từng nút mạng
Hình 3.13 và hình 3.14 thể hiện năng lượng tiêu thụ của từng nút mạng dưới dạng đồ thị ba chiều. Trong những hình này, trụcxvà trục ybiểu diễn tọa độ của nút mạng và trục z
bằng nhất. Sự mất cân bằng này thể hiện ở đỉnh của đồ thị ở góc bên phải trong 3.13(e) và hình 3.14(d). Vị trí của đỉnh chính là tương ứng với vị trí của hố, điều này chứng tỏ các nút xung quanh hố bị chịu tải cao hơn hẳn so với các nút khác. Phân bố năng lượng của giao thức EHDS đều hơn giao thức GPSR. Tuy nhiên, do đặc tính của giao thức EHDS, các gói tin trước hết sẽ được chuyển tới biên của hố sau đó thì được truyền ngược lại nút nguồn vì vậy các nút trung gian trên đường truyền gói tin bị tiêu tốn năng lượng nhiều hơn các nút khác. Điều này được thể hiện bởi một vùng lồi có diện tích rộng lớn ở trong hình 3.13(d), vùng này tương đương với vị trí của các nút nguồn và 2 vùng lồi trong hình 3.14(c), 2 vùng này tương đương với vị trí của nút nguồn và nút đích. ELLIPSE điều chỉnh năng lượng tốt hơn GPSR và EHDS, tuy nhiên nhìn hình 3.14(b) ta có thể thấy rằng có một vùng lõm. Lý do gây ra vùng lõm này là do trong giao thức ELLIPSE, các nút ở bên trong ellipse hoàn toàn không tham gia vào việc định tuyến gói tin và vì vậy chúng hầu như không tiêu tốn năng lượng. Giao thức của chúng tôi đạt được cân bằng năng lượng tốt nhất. Điều này có thể nhìn thấy qua các hình 3.13(a) và hình 3.14(a) rằng có rất ít vùng lồi và vùng lõm và độ cao/độ sâu của các vùng lồi/lõm cũng rất nhỏ, không đáng kể.
(a) ELBAR (b) GEAR
(c) ELLIPSE (d) EHDS
(e) GPSR