Sự phân chia các nút sau pha thứ hai

Một phần của tài liệu Thuật toán và phần mềm mô phỏng cho định tuyến không dây trong địa hình phức tạp (Trang 80 - 81)

5 Kết luận

3.3Sự phân chia các nút sau pha thứ hai

Định nghĩa 3.2.1 (Góc nhìn đối với hố) Giả sử có một hố với đa giác xấp xỉ làA, thế thì

góc nhìn đối với hố của một nútP bất kỳ nằm ngoài hố (đối vớiA) là hóc nhỏ nhất từ đỉnh

P mà bao trọn hốA.

Giả sửA1, A2, ...Anlà các đỉnh củaA-polygon, thế thì góc nhìn đối với hố củaP được xác định là∠AiP Aj sao choP Ai, P Aj là hai tia có hệ số góc lớn nhất và nhỏ nhất trong số các tiaP A1,P A2,. . .,P An(hình3.4).

Định nghĩa 3.2.2 (Hình bình hành bao hố) Giả sử có một hố với đa giác xấp xỉ làA, thế

thì hình bình hành bao hố tại nútP là hình bình hành nhỏ nhất bao trọnAsao cho nó có

một góc là góc nhìn đối với hố tạiP (hình 3.5)

Giả sử rằng∠AiP Ajgóc nhìn đối với hốtại đỉnhP, thế thìhình bình hành bao hốtạiP

được xác định theo thuật toán 6.

3.2.1.4 Định tuyến vượt hố

Các chương 3.2.1.2 và 3.3.1.2 đã mô tả thuật toán của chúng tôi để xấp xỉ hố bằng một đa giác xấp xỉ và phát tán thông tin của đa giác xấp xỉ đó. Bây giờ, chúng tôi sẽ trình bày thuật toán định tuyến dựa trên thông tin của đa giác xấp xỉ tại các nút mạng.

Ý tưởng cơ bản của chúng tôi là như sau. Khi một nútP ( nút đang có gói tin) nằm trong vùng3(hình 3.3), chúng tôi chỉ đơn giản truyền gói tin bằng thuật toán bởi vì lúc này

P đang còn quá xa hố. Khi nútP nằm trong vùng2và ở một vị trí thuận lợi (chúng tôi sẽ thảo luận cụ thể về vị trí này sau) chúng tôi sử dụng phương pháp xác suất tung đồng xu (sẽ thảo luận cụ thể sau) để quyết định xem sẽ tiếp tục truyền gói tin theo thuật toán tham

Một phần của tài liệu Thuật toán và phần mềm mô phỏng cho định tuyến không dây trong địa hình phức tạp (Trang 80 - 81)