Trò chơi dân gian oẳn tù tì

Một phần của tài liệu GA chu diem nghe nghiep (Trang 64 - 74)

II. Chuẩn bị tổ chức ở các góc: Góc xây dựng: Xây công viên

c. Trò chơi dân gian oẳn tù tì

oẳn tù tì

I. Mục đích, yêu cầu

- Trẻ biết cách chơi trò chơi - Hứng thú tham gia trò chơi

- Rèn luện khả năng tởng tợng và phán đoán đối phơng, tính nhanh nhẹn và chấp hành tốt kỉ luật cho ngời chơi.

II. Hớng dẫn

1. Trớc khi chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Oẳn tù tì

- Cách chơi: Mỗi nhóm 2-3 trẻ cho trẻ đứng hoặc ngồi tự do, thoảI máI, các ngời chơI đứng quay mặt vào nhau, tay phảI nắm chặt, đung đa theo lời bài hát

Ra cái gì? Ra cái này

Đến tiếng này thì dừng lại và đa tay ra phía trớc đồng thời mở tay ra theo 4 dạng sau: - Cả bàn tay nắm lại là cái búa

- Một ngón trỏ đa ra, các ngón khác nắm lại là cái dùi. - Cả bàn tay xoè ra để ngửa là tờ giấy.

- Ngón trỏ và ngón giữa giơ ra, các ngón khác nắm lại là cái kéo.

2. Trong khi chơi

- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giữ trật tự. 3. Sau khi chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi.

- Cô nêu ý nghĩa của trò chơi, phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. - Cô nhận xét giờ chơi, khuyến khích động viên trẻ chơi.

D. Nêu g ơng Cắm cờ

E. Vệ sinh Trả trẻ

- - - ********** - - - -

Ngày dạy: Thứ 5 ngày 09 tháng 12 năm 2010 Hoạt động sáng

a. Đón trẻ - điểm danh thể dục sáng

I. Đón trẻ

II. Điểm danh – Chấm cơm – Báo cơm III. Thể dục sáng

b. Hoạt động có chủ đíchLĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội

Hoạt động làm quen với văn học Đề tài: Thơ Bé LàM BáC Sĩ I. Mục đích Yêu cầu

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, rõ lời.

- Ngôn ngữ: Trẻ đọc to, rõ ràng, phát trển vốn từ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý công việc của bác sĩ.

II. Chuẩn bị

- Tranh ảnh về các nghề

- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1:Thăm quan

Cô cho trẻ đi thăm triển lãm tranh và đồ ding của nghề chăm sóc sức khoẻ, đặt câu hỏi đàm thoại theo chủ đề Hoạt động 2: Lắng nghe và tìm hiểu

Cô giới thiệu tác giả, tác phẩm Cô đọc lần 1: Hỏi lại tên tác phẩm Lần 2: Chỉ tranh minh hoạ

Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ bác sĩ đã khám cho ai?

- Bác sĩ đã chuẩn đoán bệnh của mẹ nh thế nào? - Bác sĩ đã bảo mẹ uống thuốc với nớc gì?

- Nếu mẹ tiêm thì làm sao?

- Mẹ đã hỏi bác sĩ sổ mũi thì phải uống thuốc gì? Cô bổ sung câu trả lời của trẻ.

Giảng nội dung: Nội dung bài thơ nói về bác sĩ đã chẩn đoán và khám bệnh cho mẹ mình, bác sĩ đã khuyên mẹ uống thuốc vì thuốc không đắng, Qua nội dung bài thơ các con phải biết giữ gìn sức khoẻ không đợc ra nắng, ốm thì phải đi khám và uống thuốc thì mới nhanh khỏi bệnh

Hoạt động 3: Đọc thơ

Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

Hỏi lại tên tác giả, tác phẩm.

Hoạt động 4: Vui chơi

Cho trẻ chơi trò chơi “Đoán nghề” Cô phổ biến cách chơi và luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi

Chuyển hoạt động

Đi thăm quan và trả lời câu hỏi đàm thoại

Nghe Trả lời

Bài thơ Bé làm bác sĩ Trẻ trả lời theo ý hiểu

Nghe

Trẻ đọc thơ

Trẻ chơi Đánh giá kết quả tiết học: Đạt ..%…

c. Hoạt động ngoài trời:Nội dung hoạt động: Nội dung hoạt động:

Hoạt động có chủ đích:

Quan sát đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ Trò chơi vận động: Kéo co

I. Yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát và nhận xét đợc những sđồ dùng của nghề chăm sóc sức khoẻ và biết đợc những công dụng của chúng.

- GD trẻ dũng cảm khi tiêm không khóc, ốm đau phải uống thuốc thì mới nhanh khỏi bệnh.

- II. Chuẩn bị.

1 số đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ.III. Hớng dẫn. III. Hớng dẫn.

1. Trớc khi hoạt động: Cô giới thiệu nội dung giờ hoạt động. 2. Trong khi hoạt động:

Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ

Cô và trẻ ngồi quây quần bên nhau và quan sát đồ dùng của nghề chăm sóc sức khoẻ, cô đặt câu hỏi:

- Đây là đồ dùng gì? - Dùng cho nghề nào? - Dùng để làm gì?

3. Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi “Kéo co” Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.

Cô tổ chức cho trẻ chơi.

4. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. Sau khi hoạt động:

- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung giờ hoạt động. - Cô nhận xét chung.

D. Hoạt động góc:I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ lấy đợc ký hiệu về góc chơi, trẻ biết cách ứng xử trong khi chơi, biết cách chơi và chơi nh thế nào?

- Kĩ năng: Thể hiện đợc vai chơi của mình, liên kết các nhóm chơi với nhau - Ngôn ngữ: Trẻ biết giao lu giữa các nhóm chơi với nhau.

- GD trẻ đoàn kết trong khi chơi, trẻ yêu quý công việc và những sản phẩm do trẻ làm ra.

II. Chuẩn bị tổ chức ở các góc:- Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Góc xây dựng: Xây bệnh viện

- Góc phân vai: Bác sĩ khám bệnh

Chuẩn bị: Đồ dùng khám bệnh, đồ dùng dạy học .…

- Góc học tập: Tập tô chữ cái đã học Chuẩn bị: Vở tập tô, bút chì,

- Góc nghệ thuật: Hát, múa theo chủ điểm.

III. Tiến hành:

1. Trớc khi chơi: Cô giới thiệu với trẻ về chủ điểm Tên góc chơi và trò chơi ở các góc

Cho trẻ lên nhận ký hiệu về góc chơi, cô giúp trẻ dàn đều số trẻ chơi ở các góc. 2. Trong khi chơi: Cô đóng vai chơi cùng trẻ, bao quát các góc chơi, khuyến khích động viên trẻ chơi sáng tạo, thể hiện tốt vai chơi của mình., cho trẻ liên kết giữa các góc chơi với nhau

3.Sau khi chơi: Cô nhận xét các góc chơi cho trẻ đi thăm quan và nhận xét các góc và kết thúc ở góc xây dựng nhóm trởng góc xây dựng giới thiệu về sản phẩm của góc mình, nhận xét kết quả sau khi hoạt động

- Cô nhận xét chung

- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.

e. Vệ sinh ăn tr a ngủ tr a Hoạt động chiều Hoạt động chiều

A. Thể dục chống mệt mỏi - ăn quà chiều

Ngày dạy: Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010

Hoạt động sáng

a. Đón trẻ - điểm danh thể dục sáng

I. Đón trẻII. Điểm danh II. Điểm danh III. Thể dục sáng

B. Hoạt động có chủ đíchLĩnh vực phát triển ngôn ngữ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen với chữ cái.

Đề tài: làm quen chữ cái I t - c

I. Yêu cầu.

- Kiến thức:Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ i, t, c. Nhận biết đợc chữ i t, c trong từ.

- Kĩ năng: Rèn ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ cuả trẻ. - Ngôn ngữ: Luyện phát âm chữ i t, c

- GD trẻ yêu quý ngời lao động

II. Chuẩn bị:

- Tranh về chủ điểm nghề nghiệp: Bác sĩ, kim tiêm, Máy cày - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ

- Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có chứa chữ cái i, t, c - Bảng con, đất nặn, giấy bút.

- Bài thơ: Bé làm bác sĩ NDTH : Tạo hình, toán

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Thăm quan

Cô cho trẻ đi thăm quan phòng triển lãm tranh về các nghề

Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ theo nội dung các bức tranh

Hoạt động 2: Bé yêu chữ cái i, t, c Cô giới thiệu tranh “Bác sĩ”

Cho trẻ phát âm từ “Bác sĩ” Cô giới thiệu chữ i

Cho trẻ phát âm chữ i

Cô giới thiệu cấu tạo chữ i: Chữ i có 1 nét thẳng đứng và 1 dấu chấm ở trên.

Cô giới thiệu các kiểu chữ i: In thờng, viết thờng và in hoa Cho trẻ xếp hình chữ i

Với chữ cái t, c cô tiến hành cho trẻ làm quen tơng tự chữ i.

Hoạt động 3: Bé cùng chơi với chữ Cô cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái *Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô

*Tìm chữ còn thiếu trong từ

Hoạt động 4: Bé cùng chung sức Cô chia trẻ làm 3 nhóm

- Nhóm 1: Xếp chữ cái i, t, c bằng hột hạt

Đi thăm quan và trả lời câu hỏi Quan sát Phát âm Quan sát Trẻ phát âm Quan sát Thực hiện Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi

- Nhóm 2: Gạch chân chữ cái i, t, c trong bài thơ “bé làm bác sĩ”.

- Nhóm 3: In và tô màu chữ cái i, t, c

Kết thúc trò chơi: Cho trẻ đi kết quả của từng nhóm. Chuyển hoạt động

Đánh giá kết quả tiết học: đạt……% c. Hoạt động ngoài trời:

Nội dung hoạt động:

Hoạt động có chủ đích:

Quan sát đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ Trò chơi vận động: Kéo co

I. Yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát và nhận xét đợc những sđồ dùng của nghề chăm sóc sức khoẻ và biết đợc những công dụng của chúng.

- GD trẻ dũng cảm khi tiêm không khóc, ốm đau phải uống thuốc thì mới nhanh khỏi bệnh.

- II. Chuẩn bị.

1 số đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ.III. Hớng dẫn. III. Hớng dẫn.

1. Trớc khi hoạt động: Cô giới thiệu nội dung giờ hoạt động. 2. Trong khi hoạt động:

Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ dùng nghề chăm sóc sức khoẻ

Cô và trẻ ngồi quây quần bên nhau và quan sát đồ dùng của nghề chăm sóc sức khoẻ, cô đặt câu hỏi:

- Đây là đồ dùng gì? - Dùng cho nghề nào? - Dùng để làm gì?

3. Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi “Kéo co” Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.

Cô tổ chức cho trẻ chơi.

4. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi. Sau khi hoạt động:

- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung giờ hoạt động. - Cô nhận xét chung.

D. Hoạt động góc:I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ lấy đợc ký hiệu về góc chơi, trẻ biết cách ứng xử trong khi chơi, biết cách chơi và chơi nh thế nào?

- Kĩ năng: Thể hiện đợc vai chơi của mình, liên kết các nhóm chơi với nhau - Ngôn ngữ: Trẻ biết giao lu giữa các nhóm chơi với nhau.

- GD trẻ đoàn kết trong khi chơi, trẻ yêu quý công việc và những sản phẩm do trẻ làm ra.

II. Chuẩn bị tổ chức ở các góc:- Góc xây dựng: Xây công viên - Góc xây dựng: Xây công viên

Chuẩn bị: Bộ đồ lắp ghép, gạch, hàng rào, cây que .…

- Góc phân vai: Cô giáo

Chuẩn bị: Đồ dùng khám bệnh, đồ dùng dạy học .…

- Góc học tập: Tìm chữ cái i, t, c trong từ Chuẩn bị: Vở tập tô, bút chì,

- Góc nghệ thuật: Hát, múa theo chủ điểm.

III. Tiến hành:

1. Trớc khi chơi: Cô giới thiệu với trẻ về chủ điểm Tên góc chơi và trò chơi ở các góc

Cho trẻ lên nhận ký hiệu về góc chơi, cô giúp trẻ dàn đều số trẻ chơi ở các góc. 2. Trong khi chơi: Cô đóng vai chơi cùng trẻ, bao quát các góc chơi, khuyến khích động viên trẻ chơi sáng tạo, thể hiện tốt vai chơi của mình., cho trẻ liên kết giữa các góc chơi với nhau

3.Sau khi chơi: Cô nhận xét các góc chơi cho trẻ đi thăm quan và nhận xét các góc và kết thúc ở góc xây dựng nhóm trởng góc xây dựng giới thiệu về sản phẩm của góc mình, nhận xét kết quả sau khi hoạt động

- Cô nhận xét chung

- Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.

e. Vệ sinh ăn tr a ngủ tr a Hoạt động chiều Hoạt động chiều

A. Thể dục chống mệt mỏi - ăn quà chiều

b. Biểu diễn văn nghệI. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

Trẻ biết biểu diễn các bài hát đã học theo chủ điểm

II. Chuẩn bị:Trống, phách, xắc xô. Trống, phách, xắc xô. Sân khấu biểu diễn

III. Tiến hành

Cô giới thiệu chơng trình biểu diễn Cô làm ngời dẫn chơng trình biểu diễn

Cô cho trẻ biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau: Hát múa tập thể, cá nhân, theo nhóm…

Cô tham gia biểu diễn cùng trẻ.

Kết thúc: Hỏi lại nội dung biểu diễn, nhắc nhở những trẻ cha có ý thức trong giờ biểu diễn.

c. Lao động tập thể

Cô tổ chức cho trẻ lao động tập thể nh: Sắp xếp lại các góc chơi, kê dọn bàn nghế, nhặt lá trên sân…

d. Nêu g ơng cắm cờ Phát bé ngoan– –

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan – bé chăm – bé sạch.

- Cho trẻ tự nhận xét và tự nêu những u khuyết điểm của mình trong ngày. - Cho trẻ trong tổ, trong lớp nhận xét lẫn nhau.

- Cô nhận xét chung cả lớp.

- Tuyên dơng những trẻ ngoan thực hiện tốt những quy định của lớp đề ra.

- Động viên khuyến khích trẻ cha ngoan cha thực hiện đúng quy định của cô và của lớp sẽ cố gắng trong ngày tiếp theo.

- Cho những trẻ ngoan lần lợt lên cắm cờ đúng vào ký hiệu của mình. - Phát bé ngoan cho những trẻ ngoan và đi học đều.

e. Vệ sinh Trả trẻ.

- Cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ . - Chải đầu, sửa sang quần áo gọn gàng.

- Cho trẻ tham gia các hoạt động, chơi các đồ chơi chờ cha mẹ đến đón, đọc lại những bài thơ.

- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ trong ngày.

- - - ********** - - - -

Tuần 4 Chủ đề: nghề xây dựng

Ngày dạy: Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010. Hoạt động sáng:

a. Đón trẻ - Điểm danh.I. Đón trẻ: I. Đón trẻ:

- Trẻ đến lớp cô thờng xuyên nhắc nhở trẻ chào cô giáo, bố mẹ các bạn. Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ. Cất đồ dùng đúng vào nơi quy định.

- Cô quan tâm đến trạng thái sức khoẻ, tình hình của trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, ăn mặc quần áo gọn gàng, đầu tóc mặt mũi, chân tay sạch sẽ.

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ theo chủ đề, chủ điểm.

II. Hoạt động tự chọn:

Sau khi trẻ vào lớp cô hớng trẻ vào các hoạt động trẻ yêu thích: Chơi các trò chơi học tập, xây dựng, trò chơi vận động, dân gian và các trò chơi khác, tạo điều kiện cho trẻ chơi. Trong khi trẻ chơi cô chuẩn bị đồ dùng dạy học.

III. Điểm danh Chấm cơm Báo cơm– –

- Hỏi trẻ: Thứ, ngày, tháng , tuần? - Lớp mình vắng bạn nào?

- Điểm danh trẻ theo sổ theo dõi nhóm lớp, chấm cơm, báo cơm.

IV. Thể dục sáng:

1.Yêu cầu: Trẻ biết tập các động tác thể dục kết hợp lời ca nhẹ nhàng, qua đó trẻ có thói quen tập thể dục sáng.

2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.

3. Hớng dẫn:

a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô kết hợp chạy nhanh, chậm.

b. Trọng động:

Một phần của tài liệu GA chu diem nghe nghiep (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w