cha mẹ nuôi
Lần đầu tiên Luật Nuôi con nuôi quy định về quan hệ giữa con nuôi với các thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi. Tuy nhiên, đó là mối quan hệ giữa con nuôi với ai trong gia đình cha mẹ nuôi thì pháp luật lại không quy định rõ.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì có thể nhận diện các mối quan hệ giữa con nuôi với các thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi bao gồm: quan hệ giữa con nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ của cha mẹ nuôi; quan hệ giữa con nuôi với các con đẻ của cha mẹ nuôi; quan hệ giữa con nuôi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuôi.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thì có thể nhận diện các mối quan hệ giữa con nuôi với các thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi bao gồm: quan hệ giữa con nuôi với cha đẻ, mẹ đẻ của cha mẹ nuôi; quan hệ giữa con nuôi với các con đẻ của cha mẹ nuôi; quan hệ giữa con nuôi với anh, chị, em ruột của cha mẹ nuôi. đủ các quyền và nghĩa vụ như con đẻ của người nhận nuôi hay không chưa được pháp luật quy định rõ ràng và cụ thể.
Theo khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi, mối quan hệ giữa con nuôi và cha mẹ đẻ của người nhận nuôi có các quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của Luật HN&GĐ, BLDS, còn quyền và nghĩa vụ đến đâu thì luật không quy định cụ thể. Mối quan hệ giữa con nuôi và cha mẹ đẻ của người nhận nuôi có tồn tại quyền thừa kế tài sản của nhau hay không hoặc giữa họ có phát sinh quyền và nghĩa cụ cấp dưỡng đối với nhau theo quy định tại Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2000 hay không, đó là điều mà pháp luật không quy định cụ thể.
Khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi quy định: “giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật” [31]. Mục đích của việc nuôi con nuôi