môn GDCD ở trường THPT Lý Thái Tổ, tỉnh Bắc Ninh.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêu rõ: “ nhiệm vụ mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tố quốc, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, có tư tuy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao là những con người kế thừa và xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên”.
Điều 2, chương 1 của luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triến tồn diện, có tri thức, có sức khỏe, thẩm mỹ, tí tuệ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Điều 27, mục 3 chương III của luật giáo dục năm 2005 khẳng định mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tồ quốc”.
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên GDCD ở trường THPT Lý Thái Tổ, tỉnh Bắc Ninh về số lượng tuy có nhiều tiến bộ nhung về cơ bản vẫn thiếu nhiều giáo viên, số giáo viên có nhu cầu được đào tạo nâng cao trình độ ( cử nhân, thạc sĩ) cịn rất thấp. Thực tế cho thấy năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên GDCD còn nhiều hạn chế, bất cập. Các giáo viên tuổi nghề cịn ít, vốn sống chưa nhiều, chưa có kinh nghiệm giảng dạy, chưa có đủ thời gian tích lũy kiến thức chun mơn và xã hội. Từ đó, việc truyền thụ kiến thức đến học sinh cịn thiếu sót, nhất là ở phần liên hệ thực tế với cuộc sống, thực tiễn coi nhẹ việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống và kỹ năng sống cho học sinh.
Phương pháp giảng dạy mơn GDCD của giáo viên gần như khơng có sự đổi mới, vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống là đọc - chép, độc thoại một chiều...
Nội dung chương trình mơn GDCD ở trường THPT có những phần rất khơ khan, trừu tượng, khó hiếu liên quan đến các quan điếm, đường lối của Đảng và nhà nước, do đó giáo viên cần phải có những hiểu biết sâu rộng, đa chiều để lý giải cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng được vào cuộc sống. Từ đó hình thành cho học sinh thái độ kiên quyết đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực, các em biết tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Do đó, giáo viên cần vận dụng ngun tắc tính đảng trong giảng dạy mơn GDCD.
Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẤC TÍNH ĐẢNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỒ,