- Tổ chức các hội thảo và các lớp đào tạo tại Nhật cho nhỗng người trong cả khu vực tư nhân và nhà nưđc của các nước đang phát triển.
Thực hiện chính sách đào tạo hợp tác quốc tê
Thực hiện chính sách cho phép hợp tác v ớ i nước ngoài để m ở trường đào tạo kỹ sư và cán bộ công nghệ. Cho phép m ở rộng phương thức du học tại
Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lọi khi tham gia vào thị trường toàn cầu
chỗ để đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ quốc tế gắn với nhu cầu phát triển đất nước. Thực hiện chính sách này, Trường Cao đẳng công nghiệp H à N ộ i đã hợp tác với Nhật Bủn và Ôtrâylia đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển của công nghiệp H à N ộ i và của củ nước.
* Khuyến khích hoạt động hỗ trợ nhân lực của các trung tâm hỗ trợ DNN&V. Nhu cầu hổ trợ về nhân lực của các D N N & V là rất lớn m à khủ năng cũng như t i ề m lực cùa nhà nước thì có hạn. Do đó, để đáp ứng nhu cầu chính đáng của các doanh nghiệp này, cần thiết phủi huy động lực lượng hỗ trợ của toàn xã hội, đặc biệt của các tổ chức tài trợ cho D N N & V .
3. V ề thương hiệu và thị trường
3.1 Thương hiệu
Thương hiệu sủn phẩm và thương hiệu quốc gia có m ố i quan hệ biện chứng với nhau. Thương hiệu quốc gia h ỗ trợ cho thương hiệu sủn phẩm và thương hiệu sủn phẩm cũng góp phần tôn vinh thương hiệu quốc gia. Chính vì thế, Chính phủ cần thực hiện song song củ hai chương trình: xây dựng thương hiệu quốc gia và hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu.
* Tiếp tục xúc tiến Chương trình "thương hiệu quốc gia "
K h i hầu hết thương hiệu của các sủn phẩm m à doanh nghiệp Việt N a m sủn xuất ra còn chưa tạo được dấu ấn trên thị trường t h ế giới, việc xây dựng "Thương hiệu quốc g i a " sẽ giúp cho các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng
bên ngoài có cái nhìn tích cực hơn về sủn phẩm hàng hoa của Việt Nam. Tuy
nhiên, để có thể đạt được mục tiêu này, còn rất nhiều vấn đề nan giủi m à Chính phủ phủi giủi quyết:
(1) Chính phủ cần có một chiến lược khác biệt hóa trong xây dựng "thương hiệu quốc gia". V N có nhiều điều kiện để xây dựng một thương hiệu quốc gia đủ mạnh trên trường quốc t ế ngay từ giai đoạn đầu. M ứ c độ khủ t h i của chiến lược không chỉ giới hạn ở quy m ô , ngân sách, nhân lực m à cũng phụ
thuộc vào tính chất tổng hợp, nhất quán và khác biệt để tạo ra một thương hiệu thật sự ấn tượng, mang tính chiến lược và có khả năng phát triển mạnh.
(2) Đưa ra quy chế chặt chẽ trong việc lựa chọn sản phẩm được dán biểu
trưng " Vietnam value inside". M ỗ i một thương hiệu sản phẩm đều có nguồn gốc tớ một quốc gia và m ỗ i một quốc gia có sản xuất và sở hữu nhiều thương
hiệu sản phẩm. Do đó, cũng giống như thương hiệu, đối với thương hiệu quốc gia, luôn có hai dòng giá trị luân chuyển; đó là quốc gia đem đến u y tín cho
sản phẩm và sản phẩm mang lại uy tín cho quốc gia. Xây dựng "thương hiệu quốc g i a " là quá trình lâu dài và không phải dễ dàng, xây dựng phải đi đôi với bảo vệ, chỉ có những sản phẩm có chất lượng đảm bảo m ớ i được gắn biểu
trưng này. Việc lựa chọn sản phẩm phải dựa trên sự cân nhắc kỹ càng, vì l ợ i ích doanh nghiệp và cũng phải vì lợi ích quốc gia, tránh tình trạng cấp phép tràn lan, dẫn đến không quản lý được chất lượng của các sản phẩm, gây tổn hại đến "thương hiệu quốc gia"
* Hỗ trợ doanh nghiệp làm thương hiệu riêng
Hiện nay, thương hiệu chưa thực sự là một công cụ hữu hiệu cho các D N N & V k h i tham gia thị trường toàn cầu, hoặc là doanh nghiệp chưa ý thức
được vai trò của việc xây dựng thương hiệu, hoặc doanh nghiệp ý thức được
nhưng lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo dựng thương hiệu. Chính vì
thế, sự trợ giúp của chính phủ trong việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Việt N a m nói chung và cho D N N & V nói riêng là hết sức cần thiết.
Tôi x i n tập trung vào một số đề xuất đối với chính phủ nhằm giúp thương hiệu thực sự trở thành còng cụ hỗ trợ đắc lực trong xúc t i ế n thương mại của các D N N & V :
(1) Cần có chiến lược cũng như biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác
ngộ cho các doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng cũng như l ợ i ích của việc
đăng ký nhãn hiệu.
(2) Phổ b i ế n cấc vấn đề chung về sở hữu cõng nghiệp cho doanh nghiệp
Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu
sở hữu công nghiệp và đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể có những chỉ dẫn riêng cho từng đối tượng.
(3) Phát động chương trình xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu trong cộng đồng doanh nghiệp, tấ chức triển lãm thương hiệu trên Internet.
(4) H ỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp và xây dựng, bảo vệ và quảng bá thương hiệu.
(5) H ỗ trợ doanh nghiệp dăng ký, quản lý và bảo vệ thương hiệu ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, trước hết là đối với những thương hiệu đã có vị trí trên thị trường.
3.2 Thị trường
* Năng cao hiệu quả hoạt động của công tác xúc tiến thương mại
Vấn đề lớn nhất của xúc tiến thương mại hiện nay là nguồn nhân lực. Phần lớn cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại chưa qua đào tạo, chủ y ế u
tốt nghiệp t ừ các trường kinh tế, ngoại thương... có một chút trình độ ngoại ngữ tham gia vào công tác này. Đây là điều ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác xúc tiến thương mại. Mặt khác, Việt Nam chưa có những chuyên gia tư vãn lớn để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Do thiếu k i n h nghiệm nên kể cả khâu khai thác thông t i n thương mại (qua hệ thống lấy t i n và qua Internet) hiện nay còn rất hạn chế. Điều này dẫn đến thực trạng các D N N & V phải khai thác các kênh thông t i n không chính thức k h i nghiên cứu thị trường nước ngoài, dẫn đến nhiều thua thiệt k h i nguồn t i n tìm được thiếu chính xác hoặc kém cập nhật.
Công tác xúc tiến thương mại phải tiếp cận được vói doanh nghiệp, tránh tình trạng chính phủ cứ triển khai chương trình, còn doanh nghiệp vẫn không hề hay biết. Ví dụ như, năm 2005, Cục xúc t i ế n thương m ạ i đã thành lập 2 Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại New York và Dubai, nhưng mới chỉ có rất ít các doanh nghiệp tìm đến các t r u n g tâm này, chỉ vì các doanh nghiệp không h ề biết đến sự tồn tại của chúng.
Xây dựng các vvebsite xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm, tìm k i ế m cơ h ộ i giao thương. Đây là một công cụ khá hữu hiệu với chi phí thấp cần được tập trung khai thác.
* Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu. Hiện nhu cầu
về thông tin cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Các thông tin này không dờng ở thông tin m à cần có cả kết quả phân tích thông tin. Trong k h i việc phân tích thị trường, tư vấn kinh doanh còn chưa phát triển, Nhà nước có thể cố gắng làm thay để đáp ứng nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc làm thay không thể kéo dài bởi sẽ gãy tâm lý ỷ lại cho các doanh nghiệp, tư duy kinh doanh bị thụ động, chờ đợi thị trường, chờ đợi khách hàng. Biện pháp tốt nhất là có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình dịchvụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh dịch vụ nghiên cứu thị trường và phân tích thông tin, cần phát triển thêm các dịchvụ khác như giao nhận và thõng quan, dịch vụ phân tích tài chính (gồm cả phân tích rủi ro tỷ giá và dịch vụ pháp lý).v.v„ cần có chính sách phù hợp kể cả m ở cửa thị
trường cho các công ty cung ứng dịch vụ nước ngoài để nhanh chóng phát triển loại hình dịch vụ này.