Vấn đề liên kết kinh tế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 42 - 43)

C ó thể nói rằng, đối với doanh nghiệp, liên kết kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra sự thành công.

Hộp n-2: Khái niệm và các hình thức liên k ế t k i n h t ế

Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoởc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thòi gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới.

Liên kết kinh tế bao gồm nhiều loại hình khác nhau như liên kết ngang (liên kết diễn ra giữa các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành), liên kết dọc (liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất, m à trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận hoởc hoởc một số công đoạn nào đó), liên kết nghiêng (liên kết giữa các doanh nghiệp không phải là các đối thủ cạnh tranh, m à cũng không phải giữa các doanh nghiệp cùng nằm trong một dây chuyền công nghệ sản xuất, m à hợp tác với nhau trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ), liên kết theo lãnh thổ (liên kết theo vùng địa lý), liên kết toàn cầu, liên kết hình sao (liên kết m à trung tâm là một doanh nghiệp chủ đạo và một loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), doanh nghiệp liên doanh, tập đoàn kinh doanh (tổ hợp các doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có một doanh nghiệp nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh nghiệp khác về mởt tài chính và chiến lược phát triển), thầu phụ,... M ỗ i loại hình liên kết có những đởc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó.

Đối với các DNN&V, liên kết kinh tế giúp các doanh nghiệp khắc phục được những điểm yếu, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị

trường. Tùy theo loại hình, mức độ liên kết m à các doanh nghiệp tham gia liên kết thu được những l ợ i ích khác nhau.

Hiện nay, ở Việt Nam, có ba hình thức liên kết chủy ế u m à các D N N & V tham gia, đó là:

a. Liên kết dọc

Liên kết dọc hình thành giữa các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất, m à trong đó m ỗ i doanh nghiệp đảm nhận một bộ phận hoặc hoặc một số công đoạn nào đó, ở Việt Nam, thường là liên kết giữa D N N & V vịi doanh nghiệp lịn. Trong liên kết này, các D N N & V đóng vai trò của một nhà thầu phụ, kết hợp l ợ i t h ế của công ty lịn như: thị trường đầu ra, vốn, công nghệ... để tăng năng lực cạnh tranh cho chính mình; còn doanh nghiệp lịn sẽ tạo ra được nhiều giá trị gia tăng hơn từ việc liên kết vịi doanh nghiệp nhỏ.

Hiện nay, hình thức này rất phổ biến trong ngành xây lắp. Tuy nhiên, ở những ngành khác, ví dụ, ngành công nghiệp, thầu phụ m ị i chỉ được áp dụng trong phạm v i hẹp, tỷ lệ cao nhất thuộc ngành sản xuất xe đạp, ngành m à đặc

điểm kỹ thuật đặt ra yêu cầu thầu phụ cao cũng chỉ là 19%; trong lĩnh vực c h ế biến gạo 1 8 % ; trong ngành điện tử, c h ế biến cà phê và hải sản 1 5 % ; trong ngành máy nông nghiệp 1 1 % ; trong ngành dệt 9%; và trong ngành c h ế biến rau quả và phụ tùng ô tô 5 %5

.

Tốc độ phát triển của hình thức liên k ế t này nhìn chung còn chậm. Số

lượng thâu phụ của m ỗ i thầu chính cũng rất hạn chế, ví dụ công t y nhiều thầu phụ nhất, Level Việt N a m cũng chỉ có khoảng trên 60 nhà thầu phụ.

Đ a số các nhà thầu phụ - D N N & V thường làm những công việc yêu cầu trình độ kỹ thuật đơn giản như san lấp, khai thác đá (xây dựng), sản xuất phụ tùng đơn giản (xe đạp), bao bì, ... Chỉ có rất ít các D N N & V sản xuất sản phẩm công nghiệp có trình độ kỹ thuật cao: phụ tùng xe máy, khuôn đúc cơ khí,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)