Hỗ trợ về công nghệ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 50 - 52)

Theo nghị định 90/2001, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNN&V (thuộc Cục phát triển D N N & V ) được thành lập tại ba thành phố lớn là thành phố H à Nội, thành phố H ồ Chí M i n h và thành phố Đ à Nang. Trung tâm H ỗ trợ kẫ thuật D N N & V là đơn vị sự nghiệp có thu, có chức năng tư vấn cho Cục phát triển D N N & V , là đầu m ố i tư vấn về công nghệ và kẫ thuật, cải tiến trang thiết bị, hướng dẫn quản lý kẫ thuật và bảo dưỡng trang thiết bị, tạo điểu kiện tiếp cận công nghệ trang thiết bị mới cho các D N N & V .

1.3 Hỗ trợ vê quẩn lý và nhân lực

D N N & V có vai trò quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước. Tuy nhiên, hiện tại, năng lực của các D N N & V còn nhiều hạn chế, việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực quản lý cho các D N N & V còn chưa đáp ứng được yêu cầu; trong k h i đó, nhu cầu đào tạo của doanh nhân và các nhà quản lý các D N N & V ngày càng tăng. Nhận thức được tính cấp thiết của việc trợ giúp các D N N & V trong đào tạo nguồn nhân lực, ngày l o tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 143/2004/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các D N N & V giai đoạn 2004-2008.

Mục tiêu tổng thể của chương trình là nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện để các D N N & V tăng khả năng cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều cho sự nghiệp phất triển kinh t ế xã hội của đất nước; phát triển cả về số lượng và chất lượng hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ và phát triển kinh doanh, đặc biệt là dịch vụ tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực quản lý để trợ giúp các D N N & V tăng trưởng bền vững. Cụ thể, chương trình cung cấp những k i ế n thức cần thiết cho chủ doanh nhân, cán bộ quản lý các D N N & V ; trợ giúp nhà quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa k i ế n thức và kẫ năng xây dựng chiến

lược sản xuất k i n h doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh t ế quốc tế.

1.4 Hỗ trợ VỀ thương hiệu và thị trường a. Hỗ trợ về thương hiệu a. Hỗ trợ về thương hiệu

Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ý thức được thẩc trạng năng lẩc xây dẩng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn tương dối yếu, chương trình "Thương hiệu quốc gia Việt Nam" với biểu trưng "Vietnam Value Inside" (Giá trị Việt Nam) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 25-11-2003 được kéo dài đến năm 2010. Chương trình "Thương hiệu quốc g i a " cho phép các doanh nghiệp được dán biểu trưng bằng

tiếng A n h "Vietnam Value I n s i d e " trên các sản phẩm của mình nếu cấc sản phẩm đó đã có thương hiệu riêng và đạt được các tiêu chí về chất lượng do chương trình quy định. N h ư vậy, bên cạnh thương hiệu riêng của sản phẩm, các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn sẽ được dán thêm biểu trưng của thương hiệu quốc gia Việt Nam. Theo Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại thì mục đích của chương trình là nhằm tăng cường sẩ nhận biết của các nhà nhập khẩu trên t h ế giới đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam, làm cho các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng bên ngoài có một thái độ nhìn nhận tích cẩc hơn và ưa chuộng hàng Việt Nam hem.

Nhằm xúc tiến nhanh cho chương trình được đưa vào thẩc tế, bên cạnh những hoạt động có tính gợi mở giúp doanh nghiệp làm quen với sẩ cạnh tranh trên thị trường t h ế giới, trong năm nay, H ộ i đồng tư vấn quốc gia của chương trình đang xây dẩng một "danh sách" các doanh nghiệp đã có thương hiệu mạnh thuộc một số lĩnh vẩc xuất khẩu chính của Việt Nam như thúy sản, giầy dép, dệt may, đồ gõ... Bên cạnh đó, chương trình cũng xúc t i ế n thẩc hiện các giải thưởng xuất khẩu của Thủ tướng Chính phủ và các giải thưởng cho

Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 50 - 52)