TS Lê Xuân Bá (200), Tạp chí Công nghiệp số 1412003, tr

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 43 - 47)

Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu

giày dép xuất khẩu, ... do năng lực của các D N N & V còn thấp, trong k h i việc hỗ trợ về kỹ thuật từ cấc doanh nghiệp lớn còn rất hạn c h ế .

b. Liên kết ngang

Liên k ế t ngang hình thành giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, với điển hình là các hiệp hội ngành hàng. Trong một ngành nghề sản xuất, không chứ có một doanh nghiệp, m à gồm nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ khác nhau, chuyên về lĩnh vực nghiên cứu, công nghệ; hay phân phối, cung cấp thông tin thị trường. Những doanh nghiệp này có thể liên kết, hợp tác với nhau để đạt l ợ i ích nhất định cho công ty của mình.

Cho đến nay chúng ta đã hình thành được nhiều Hiệp h ộ i ngành hàng, có thể kể đến các hiệp h ộ i hoạt động khá hiệu quả như: hiệp h ộ i Dệt may, Hiệp h ộ i da giày, Hiệp h ộ i Thủy sản... Trong một chừng mực nhất định các hiệp hội đã phát huy tác dụng tích cực như làm cầu nối giữa h ộ i viên và N h à

nước cũng như thực hiện chức năng đối ngoại ở cấp Hiệp hội. Tuy nhiên, hoạt

động của Hiệp hội còn mang tính hình thức, chưa tạo được m ố i liên k ế t giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề trong tìm k i ế m thị trường, xúc tiến thương

mại, hỗ trợ nhau sản xuất - kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của h ộ i viên. Trong nhiều hiệp hội, các doanh nghiệp còn đấu đá, cạnh tranh lẫn nhau để giành thị

trường, giành bạn hàng như trường hợp của các doanh nghiệp ngành Dệt may chẳng hạn.

c. Hiệp hội doanh nghiệp

Các doanh nghiệp trong cùng một khu vực địa lý có thể liên k ế t v ớ i nhau, hình thành nên các hiệp h ộ i D N N & V . M ụ c tiêu của hiệp h ộ i doanh nghiệp là, bảo vệ lẫn nhau k h i doanh nghiệp thành viên bị tổn hại, đồng thời, cung cấp những thông tin, k i ế n thức nhiều mặt cho các doanh nghiệp thành viên. Không chứ có vậy, hiệp h ộ i doanh nghiệp còn giúp cho các doanh nghiệp

nhỏ và vừa "đối thoại" tốt hơn với Chính phủ, nhằm có sự thay đổi chính sách cho phù hợp.

Tổ chức hiệp h ộ i có số lượng thành viên đông nhất hiện nay là Hiệp h ộ i D N N & V Việt Nam. Hiệp h ộ i D N N & V Việt Nam thành lập ngày 20/7/2005. Thành viên của Hiệp h ộ i không chỉ là các D N N & V m à có cụ các doanh nghiệp lớn và một số ngân hàng như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đông á... nhằm nắm bắt thông tin và cơ h ộ i hợp tác với các doanh nghiệp. Hiệp hội được thành lập với mục đích hỗ trợ và tạo m ọ i điều kiện thuận l ợ i giúp doanh nghiệp như giúp đỡ về đào tạo nghề; quụng bá giới thiệu doanh nghiệp, cung cấp thông tin thị trường... trên các phương tiện thông tin đại chúng; huy động các nguồn tài trợ quốc tế; và hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong n ộ i bộ cộng đồng doanh nghiệp; k i ế n nghị các cơ quan chức năng điều chỉnh chính sách, pháp luật để tạo điều kiện cho D K N & V phát triển.

Bên cạnh Hiệp h ộ i D N N & V Việt Nam, n h i ề u tỉnh trên cụ nước đã thành lập các Hiệp h ộ i D N N & V địa phương. Có thể kể tên một số hiệp h ộ i tiêu biểu như: Hiệp h ộ i D N N & V thành phố H à N ộ i , Hiệp h ộ i D N N & V thành phố H ồ Chí Minh, Hiệp h ộ i D N N & V tỉnh Thanh Hóa...Các hiệp h ộ i có n h i ề u đóng góp đối với sự phát triển D N N & V ở các địa phương như: tư vấn, hỗ trợ, bụo vệ quyền và l ợ i ích chính đáng cho các doanh nghiệp; xây dựng các hoạt động xúc tiến thương mại với các doanh nghiệp nước ngoài; đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp tham mưu, góp ý k i ế n với các cấp chính q u y ề n về cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động sụn xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...

Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động của các Hiệp h ộ i còn chưa hiệu quụ, một phần do hiệp h ộ i bao g ồ m cấc doanh nghiệp từ nhiều ngành hàng khác nhau, một phần do tính tích cực của các thành viên chưa cao, việc gia nhập Hiệp hội n h i ề u k h i còn mang tính hình thức.

Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu

Có một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thiếu tính liên kết giữa các D N N & V , giữa D N N & V và các doanh nghiệp trong nền k i n h tế, đó là:

(1)N ề n k i n h tế nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi, cấc quy định pháp lý liên quan đến vấn đề liên kết còn thiếu, chưa đổng bộ và hoàn chỉnh. N h i ề u văn bản không còn phù hợp với hiện nay cần phải sừa đổi, bổ sung .

(2) Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa được hình thành và chưa phát triển, làm cho khả năng đầu tư hỗ trợ nhau giữa các doanh nghiệp, cũng như vấn đề góp vốn còn hạn chế, mất nhiều thời gian.

(3) H ệ thống ngân hàng Việt Nam chưa phát triển, giao dịch trên thị trường chủ yếu thông qua tiền mặt (trên 5 0 % ) đã làm cho việc kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khó khăn, không thể hiện đúng khả năng thực sự của doanh nghiệp.

(4) Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước còn hạn chế, đặc biệt là việc tổ chức các cuộc gặp g ỡ giữa các doanh nghiệp, tổ chức h ộ i chợ, triển lãm, h ỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các cuộc hội thảo quốc tế.

(5) T h i ế u các thõng tin và cơ sở dữ liệu về cấc doanh nghiệp cũng là một trong những vấn đề hạn c h ế sự liên kết giữa các đối tác, kinh doanh. Không có thông t i n chính xác và đầy đủ về đối tác, sẽ rất khó khăn cho việc hợp tác trong kinh doanh, vì như vậy độ rủi ro sẽ rất cao.

(6) Năng lực về vốn, công nghệ, trình độ lao động của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các D N N & V còn yếu, nên đã hạn c h ế khả năng tham gia liên kết k i n h t ế của các đối tác Việt Nam, vì điều này ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành của sản phẩm và dịch được cung cấp.

(7) Tinh thần hợp tác kinh doanh của không ít doanh nghiệp V i ệ t N a m còn thấp, nên chưa tạo được lòng tin vói đối tác trong và ngoài nước. Không ít doanh nghiệp còn thực hiện kinh doanh theo hình thức "đánh quả", "chụp giật" m à chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)