Có thể thấy, biến động mạnh nhất là nhóm DNN&V có quy m ô vốn < 0,5 tỷ đổng. Tuy số lượng doanh nghiệp có quy mô vốn < 0,5 tỷ đồng tâng từ 0,5 tỷ đổng. Tuy số lượng doanh nghiệp có quy mô vốn < 0,5 tỷ đồng tâng từ
16.627 doanh nghiệp (năm 2000) lên 18.790 doanh nghiệp (năm 2003), nhưng tỷ trọng của số doanh nghiệp này giảm mạnh trong tổng số DNN&V, từ tỷ trọng của số doanh nghiệp này giảm mạnh trong tổng số DNN&V, từ 44,81% (năm 2000) xuống còn 30,32 %. Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp có quy mô vốn từ Ì đến 5 tỷ đồng tăng mạnh từ 29,64% (năm 2000) lên 39,91%. Tỷ lệ hai nhóm còn lại, nhóm doanh nghiệp có quy mô vốn tử 0,5 đến Ì tỷ đồng và nhóm doanh nghiệp có quy mô vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng không biến động nhiều. Như vịy, quy mô vốn của DNN&V đã có sự điều chỉnh nhất định, nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong khối DNN&V là nhóm có quy m ô vốn từ Ì đến 5 tỷ đồng (gần 4 0 % năm 2003). Tuy nhiên, cũng cần phải nói thêm rằng, nhóm doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ hem 500 triệu đổng cũng vẫn còn chiếm một tỷ lệ cao (khoảng 3 0 % năm 2003), trong khi nhóm có quy mô vốn từ 5 đến l o tỷ đồng chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn (chỉ vào khoảng 7 đến 8 % từ năm 2000 đến năm 2003). Với quy m ô vốn nhỏ, DNN&V Việt Nam đã phải gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu
Biểu đồ n-1: Cơ cấu DNN&V theo quy m ô vốn giai đoạn 2000 - 2003
Cơ cấu DNN&V theo quy m õ vốn Tỷ trọng • 5-10 • 1-5 • 0,5-1 • <0,5 2000 2001 2002 2003
* Khả năng tiếp cận các nguồn lực tài chính