- Tổ chức các hội thảo và các lớp đào tạo tại Nhật cho nhỗng người trong cả khu vực tư nhân và nhà nưđc của các nước đang phát triển.
TRƯỜNG TOÀN CẦU
CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM CÓ LỢI KHI THAM GIA THỊ VÀ VỪA VIỆT NAM CÓ LỢI KHI THAM GIA THỊ
TRƯỜNG TOÀN CẦU
ì/ M Ộ T S Ố G I Ả I P H Á P C H O D O A N H N G H I Ệ P 1. Về vốn và công nghệ
/./ Vốn
* Nâng cao uy tín với ngân hàng và các tổ chức tín dụng
(1) Cần lập báo cáo tài chính rõ ràng, đủ độ t i n cậy, loại bỏ báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơ quan thuế, báo cáo chính thức (báo cáo được pháp luật công nhận) thưồng thấp hơn tình trạng thực tế, không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngán hàng. Nâng cao năng lực, trình độ cùa cán bộ k ế toán, chấp hành tốt pháp luật... Thực hiện đúng c h ế độ thống kê k ế toán; loại bỏ các số liệu phản ánh không chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính, đồng thòi cố gắng giảm tỷ lệ vay quá hạn.
(2) H ệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đầy đủ, rõ ràng, các doanh nghiệp bán hàng phải có hợp đồng kinh tế, và tuân thủ c h ế độ phát hành hoa đơn. T ừ đó, ngân hàng có cơ sở đánh giá và quyết định cho vay.
* Chủ động tìm kiếm các kênh huy động vốn khác ngoài ngân hàng
(1) Liên doanh, liên k ế t vói doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp có thể liên doanh, liên k ế t v ớ i doanh nghiệp trong nước hoặc doanh nghiệp nước ngoài. Hình thức này có ưu điểm là các doanh nghiệp tham gia liên doanh, liên k ế t sẽ cùng nhau chia sẻ r ủ i ro trong trưồng hợp công việc kinh doanh không thuận lợi; đồng thồi liên kết, liên doanh sẽ tạo được sức mạnh tổng hợp, nâng cao vị t h ế của doanh nghiệp trên thị trưồng.
(2) Khai thác tín dụng thuê mua. Đây là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn về v ố n để đầu tư đổi m ớ i công nghệ, m ở rộng sản
xuất kinh doanh.Tín dụng thuê mua là loại hình túi dụng trung gian dài hạn, người có nhu cầu vay vốn không nhận tiền m u a sắm thiết bị m à nhận trực tiếp tài sản phù hợp với nhu cầu sử dụng. Người đi thuê sẽ thanh toán bằng tiền thiết bị đó theo phương thức trả dần và sau mẫt thời hạn sử dụng nhất định có thể mua lại chính tài sản đó.
(3) Sử dụng thương phiếu trong quan hệ với bạn hàng. Hiện nay, tình trạng các D N N & V chiếm dụng vốn lẫn nhau là rất phổ biến, hầu hết các D N N & V vẫn còn xa lạ với thương phiếu và chưa có thói quen sử dụng nó như là mẫt cóng cụ thanh toán và vay n ợ trong các hoạt đẫng kinh doanh của mình. Thương phiếu gồm hối phiếu và lệnh phiếu được dùng để ghi nhận giá trị các khoản nợ và được coi là công cụ tín dụng thương mại quan trọng có tác dụng tăng tính thanh khoản của các khoản nợ ở nhiều nước trên t h ế giới.
(4) Tham gia vào thị trường chứng khoán. K h i tham gia vào thị trường chứng khoán, cơ hẫi cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn tài chính là rất lớn. Tuy nhiên, để có thể huy đẫng được vốn từ thị trường chứng khoán, doanh nghiệp phải thực sự hoạt đẫng hiệu quả và có t i ề m năng tăng trưởng mạnh.
(5) Chủ đẫng tiếp cận các tổ chức quốc t ế chuyên hỗ trợ tín dụng cho D N N & V như Quỹ phát triển D N N & V (SMEDF) do Liên minh châu  u tài trợ, Chương trình tài trợ cho các D N N & V của JBIC (Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản), Quỹ doanh nghiệp Mekong, Chương trình Phát triển D ự án Mekong (MPDF)
1.2 Công nghệ
Sự h ẫ i nhập của Việt Nam vào nền k i n h t ế toàn cầu và thành công của nó trong cạnh tranh quốc tế sẽ phụ thuẫc rất nhiều vào khả năng đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải giảm bớt sự phụ thuẫc của mình vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước và vào những sản phẩm dựa trên chi phí lao đẫng thấp. Để chuyển dịch lên phía trên trong chuỗi giá trị và tránh cái bẫy chi phí lao đẫng thấp phải có chính sách m ớ i để xây dựng m ẫ t
Giải pháp để các DNN&V Việt Nam có lợi khi tham gia vào thị trường toàn cầu
nền k i n h t ế dựa trên cơ sở tri thức, nâng cao năng lực khoa học công nghệ và
đảm bảo liên tục tăng giá trị gia tăng của các sản phẩm và dịch vụ.
D N N & V phải luôn ý thức dược tầm quan trọng của công nghệ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp k h i tham gia vào thị
trường toàn cầu, từ đó, bằng nấ lực của mình để hiện đại hóa công nghệ v ớ i chi phí thấp nhất. Các giải pháp có thể là:
* Nhập các thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế
lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và c h ế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết chưa tự đủ sức c h ế tạo thì nhập khẩu của nước ngoài. Đố i với các công nghệ hoặc thiết bị khó nhập khẩu hoặc nhập khẩu quá đắt, các doanh nghiệp cần hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của N h à
nước cùng đầu tư nghiên cứu để thiết k ế và c h ế tạo.
* Khai thác các thông tin qua mạng để tham khảo các hướng công nghệ
mới và tìm k i ế m sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng nên Chủ động tìm hiểu về các chương trình hấ trợ về công nghệ của chính phủ và các tổ chức nước ngoài dành cho D N N & V . Các chương trình này có thể cung cấp các thông tin tư vấn cho doanh nghiệp, tránh cho doanh nghiệp k h ỏ i nguy cơ nhập khẩu mấy móc lạc hậu, không còn phù hợp.
* Đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ và thiết bị theo hướng tập trung ở một vài khâu then chốt có ảnh hưởng quyết định nht. Doanh nghiệp
cần coi việc hiện đại hoa là một quá trình tích tụ phát triển từ thấp đến cao,
t r o n g đó xác định mức công nghệ m à doanh nghiệp cần có để tạo ra được sản
phẩm có ưu t h ế cạnh tranh tổng hợp. T ừ đó, lựa chọn công nghệ để hiện đại hoa dần dần từng bước.
* Tìm kiếm cơ hội liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài, tạo
điều kiện cho đổi m ớ i công nghệ. Trước tình trạng năng lực tài chính và trình
độ hiểu biết về công nghệ còn hạn c h ế của các D N N & V hiện nay thì đây là
một giải pháp khá hữu hiệu để tiếp cận với công nghệ tiên tiến. V ớ i cách này,