KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHƯNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪư nghiên cứu
Để đánh ẹiá cách dùng thuốc trong xử trí tai biến mạch máu não của 2 khoa: cấp cứu và thần kinh, trước hết lối khảo sát và đánh giá sự khác biệt về đạc điểm ìâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ban đầu khi vào khoa.
3.1.1.Đặc điểm lâm sàng
3,1.11 .Tỷ lệ xdv ra bệnh * Tỷ lệ bệnh xảy ra theo thể
Tỷ lộ bộnh nhân xuất huyết não trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi là 64%, khá cao so với các nghiên cứu khác trong nước. Theo Nguyễn Văn Đăng và cộng sự, xuất huvết trong não chiếm 50% bộnh nhân tai biến mạch máu não điều trị nội trú tại các hênh viôn then Nguyễn Minh Hiên ly lê điều tri xuấí huyết não tai khoa Thần kinh Viện Quân V 103 là 28,9% [8], Điều íiàv có thể do bệnh nhân vào 2 khoa cấp cứu và thân kinh bệnh viện Bạch Mai chủ yếu là những bệnh nhân nặng nên tỷ lệ xuất huvếl não là cao. N h ồ i m áu não . 36% X u ất h u y ết nă(T 64% Nhàn xét
* Tỷ lệ bệnh xảy ra theo tuổi và giới
Bảng 3.1: Tỷ lệ xảy ra bệnh theo tuổi
Nhóm tuổi
Nhồi máu não n=43
Xuất huyết não
n=77 , Tổng(%) n=120 n % n % <45 4 9.3 9 11.7 10.8 45-54 8 18.6 24 31.2 26.7 55-64 9 20.9 20 26.0 24.2 65-75 12 27.9 12 15.6 20.0 >75 10 23.3 12 15.6 18.3 X2 = 5.049, p = 0.282 Nhân xét:
-Độ tuổi xảy ra bệnh nhiều nhất ở bệnh nhân nhồi máu não là: 65-75 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi, bệnh nhân xuất huyết não là: 45-54 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh giảm dần theo tuổi.
- Tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm tuổi dưới 75 cao hơn hẳn nhóm tuổi trên 75. Do bệnh nhân trên 75 tuổi bị tai biến mạch máu não thường được điều trị tại Viện Lão khoa, là
nơi chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi [7].
Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh xảy ra theo giói Giới tính Nhồi máu não
n=43
Xuất huyết não
n=77 p Tổng(%) n=120 Nam 67.4 67.5 >0.05 67.5 Nữ 32.6 32.5 32.5 Tỷ lệ nam /nữ 2.07 2.08 2.08
Nhân xét:
Tỷ lệ nam mắc bệnh trong mẫu nghiên cứu gấp 2.08 lần nữ, ở cả hai thể tai biến mạch máu não (nhồi máu não và xuất huyết não). Kết quả cũng phù hợp với các nghiên cứu khác trong và ngoài nước. Theo nghiên cứu của Lâm Văn Thính, tỷ lệ nam mắc bệnh gấp 2.45 lần nữ. Theo nghiên cứu của Phạm Khuê, tỷ lệ nam mắc bệnh gấp 2,04 lần nữ. Các tác giả đều thống nhất nguyên nhân có thể là do nam có nhiều yếu tô nguy cơ hơn nữ như nghiện rượu, hút thuốc lá, sở thích ăn uống [4] [7].
3.1.1.2.Thời gian từ lúc bị tai biên cho tới khi vào viện
Bảng 3.3: Thời gian từ lúc bị tai biến cho tới khi vào viện
Thời gian (giờ)
Nhồi máu não Xuất huyết não
n=77 Tổng (%) n=120 311 illlll % Dưới 6 giờ 3 7.0 20 26.0 19.2 Từ6-24giờ 9 20.9 23 29.9 26.7 Từ 24-72giờ 13 30.2 15 19.5 23.3 Sau 72 giờ 18 41.9 19 * 24.7 30.8 x2= 10.032, p = 0.018 Nhân xét:
-Chúng tơi thấy có sự khác biệt về thời gian từ lúc bị tai biến cho tới khi vào viện giữa 2 thể TBMMN. Bệnh nhân xuất huyết não thường có xu hướng được đưa vào viện sớm hơn bệnh nhân nhồi máu não, sự khác biệt có ý nghĩa lâm sàng (p = 0.018) là đo đặc điểm lâm sàng của xuất huyết não diễn biến nặng ngay từ đầu.
-Bệnh nhân xuất huyết não được đưa vào viện trước 6 giờ kể từ lúc khởi phát chiếm 26%, đây chủ yếu là những bệnh nhân đang ở Hà Nội hoặc các vùng lân cận. Trong nhóm xuất huyết não, 29.9% bệnh nhân vào viện trong khoảng 6-24 giờ đầu, đây
là những bệnh nhân ở các tỉnh khác, đã qua sơ cứu ở tuyến dưới và được chuyển ngay lên Bạch Mai.
-Tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu não vào viện cao nhất là sau 72 giờ (chiếm 41.9%), hoàn toàn phù hợp với đặc điểm lâm sàng của nhồi máu não: nhẹ và diễn biến từ từ.
3.1.1.3. Tình trạng ý thức và huyết áp của bệnh nhân lúc vào viện
* Tình trạng ý thức
Chúng tơi đánh giá tình trạng ý thức của bệnh nhân vào viện qua thang điểm Glassgow (Phụ lục 3). Bệnh nhân tỉnh có điểm glassgow là 15 điểm, bệnh nhân có rối, loạn ý thức có điểm glassgow trong khoảng 9-14 điểm, bệnh nhân hơn mê có điểm glassgow trong khoảng từ 3-8 điểm.
Bảng 3.4: Tình trạng ý thức của bệnh nhân khi vào viện
Thang điểm Glassgow
Nhồi máu não n=43
Xuất huyết não
. Tổng(%) Tổng(%) n=120 n % % 15 điểm 18 41.8 24 31.2 35.0 9-14 điểm 22 51.2 34 44.2 46.7 3-8 điểm 3 7.0 19 24.6 18.3 X2 = 5.906, p = 0.052 Nhân xét:
- Trong toàn mẫu nghiên cứu: bệnh nhân rối loạn ý thức (46.7%), tỉnh (35%), hôn mê (18.3%).
-Theo thể tai biến: tình trạng ý thức của bệnh nhân xuất huyết não luôn thấp hơn bệnh nhân nhồi máu não, tuy nhiên do cỡ mẫu nhỏ nên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p =0.052).
*Huyết áp
Mỗi bệnh nhân khi vào viện đều được đo huyết áp, chúng tôi đánh giá mức độ tăng huyết áp của bệnh nhân dựa theo phân loại của JNC VII. Tăng huyết áp giai đoạn 1: HATT trong khoảng 140-159 ramHg hoặc HATTr trong khoảng 90-99 mmHg. Tăng huyết áp giai đoạn 2: HATT > 160 mmHg hoặc HATTr > 100 mmHg.
Bảng 3.5 : Huyết áp của bệnh nhân khi vào viện
Huyết áp
Nhồi máu não n=43
Xuất huyết não
n=77 T ổng(%)
n=120
■■ ■fgB—;!?g % n %
Bình thường 17 39.5 22 28.6 32.5
THA giai đoạn 1 12 27.9 13 16.9 20.8
THA giai đoạn 2 14 32.6 42 54.5 46.7
X2 = 5.488, p = 0.064
Nhân xét:
Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp khi vào viện ở cả 2 thể tai biến đều khá cao chiếm 67.5%. Bệnh nhân xuất huyết não có tăng huyết áp giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ cao nhất là 54.5%. Trong nhóm bệnh nhân nhồi máu não tỷ lệ không tăng huyết áp lúc vào là cao nhất 39.5%.
3.1.1.4. Yếu tô nguy cơ qua khai thác tiền sử.
Bảng 3.6: Tiền sử bệnh có liên quan đến tai biến mạch máu não
Tiền sử bệnh
Nhồi máu não n=43
Xuất huyết não
n=77 p Tổng(%) n=120 n % n % Tăng huyết áp 27 62.8 52 67.5 >0.05 65.8 TBMMN llần 6 14.0 11 14.3 >0.05 14.2 TBMMN > 2 lần 20 4.7 1 1.3 >0.05 2.5 Nghiện thuốc lá 5 11.6 10 13.0 >0.05 12.5
Đái tháo đường 5 11.6 2 2.6 <0.05 5.8
Tăng Lipid máu 13 30.2 6 7.8 <0.05 15.8
Nghiện rượu 3 7.0 7 9.1 >0.05 8.3
Nhân xét:
-Yếu tố nguy cơ đái tháo đường và/ hoặc tăng lipid máu gặp nhiều ở bệnh nhân nhồi máu não hơn bệnh nhân xuất huyết não (p < 0.05). Do trong đái tháo đường và tăng lipid máu đều làm tăng thoái hoá thành mạch và làm tăng trưởng các mảng xơ vữa mạch máu trong và ngồi sọ, làm hẹp lịng mạch dẫn đến hậu quả gây nhồi máu não.
-Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp đều cao nhất ở cả 2 thể: bệnh nhân xuất huyết não là 67.5%, bệnh nhân nhồi máu não là 62.8%. Nhưng qua khai thác tiền sử cho thấy đa phần bệnh nhân không dùng thuốc hạ huyết áp thường xuyên. Điều này chứng tỏ trình độ hiểu biết về bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng còn kém. Do vậy cần phải tuyên truyền cho người dân hiểu được tăng huyết áp là nguy cơ của rất nhiều bệnh tim mạch và cần hướng dẫn tốt hơn trong điều trị tăng huyết áp. Tổ chức khám, đo huyết áp định kỳ cho toàn thể nhân dân nhất là lứa tuổi trên 50, giải thích tầm quan trọng của việc điều trị đầy đủ, đúng cách tăng huyết áp. Như vậy mới có thể điều trị dự phịng TBMMN và các bệnh tim mạch khác tốt được.
-Bệnh nhân có tiền sử TBMMN ở cả 2 thể tai biến khá cao: nhồi máu não là 18.7%, xuất huyết não là 15.6%. Do vậy những bệnh nhân TBMMN cần được đề phòng
khả năng tái phát bằng cách giải quyết các yếu tố nguy cơ và điều trị dự phịng hiệu quả.
-Ngồi ra còn một số yếu tố nguy cơ khác của TBMMN như: nghiện thuốc lá: 12.5%, nghiên rượu: 8.3%.
yếu tố nguy cơ
Tã ne huyết áp ■ ..........I ./ I"’ z I '11 z z
; Tăn2 Lipid máu n ..m .I .II • I
TBMMN Ilần n n n z ■ ZD